Top 4 # Kính Hiển Vi Và Cách Sử Dụng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Deedee-jewels.com

Cách Sử Dụng Và Bảo Quản Kính Hiển Vi

Kính hiển vi là một thiết bị quan trọng giúp phóng to hình ảnh của vật cần quan sát lên gấp nhiều lần để có thể nghiên cứu, nhìn được những chi tiết dù là rất bé mà mắt thường khó có thể thấy được.

Cách sử dụng và bảo quản kính hiển vi

1. cách sử dụng kính hiển vi

Khi sử dụng kính hiển vi bạn đặt tiêu bản lên bàn để tiêu bản, dùng kép để giữ cho tiêu bản chắc, nhỏ một giọt dầu soi để soi chìm trên phiến kính khi soi vật kính x100.

Chú ý chọn vật kính tùy theo mẫu tiêu bản và mục đích quan sát để chọn vật kính cho thích hợp nhất, điều chỉnh ánh sáng, điều chỉnh tụ quang, đối với vật kính x10 thì hạ tụ quang đến tận cùng, vật kính x40 thì để tụ quang ở đoạn giữa, vật kính x100 thì nâng tụ kính lên trên cùng.

Tiếp đến điều chỉnh cỡ màn chắn tương ứng với vật kính, hạ vật kính sát vào với tiêu bản, mắt nhìn thị kính, tau vặn ốc vít cấp để đưa vật kính lên cho đến khi nhìn thấy được hình ảnh mờ của vi trường, điều chỉnh ốc vi cấp để nhìn hình ảnh được rõ nét nhất.

2. Bảo quản kính hiển vi

Khi sử dụng cần phải biết cách bảo quản thì mới có thể nâng tuổi thọ của kính hiển vi lên cao nhất, cũng như cần biết cách sử dụng để đem lại hiệu quả nhất.

Khi sử dụng cần đặt kính hiển vi nơi khô thoáng nhất, cào cuối ngày làm việc có thể đặt kính vào hộp có gói hút ẩm để trách bị mốc máy, giảm hiệu quả sử dụng máy.

Lau hệ thống giá đỡ hàng ngày bằng khăn lau sạch, dùng giấy mềm chuyên dụng có tẩm xylen hoặc cồn để lau vật kính dầu .

Cần bảo dưỡng kính hiển vi định kỳ để kip thời phát hiện ra lỗi và nhanh chóng sửa lỗi ấy, đem lại hiệu quả sử dụng và độ bền máy cao nhất.

Kính Hiển Vi Cách Sử Dụng Và Bảo Quản

19-02-2019, 4:28 pm

Kính hiển vi là một dụng cụ quang học dùng để phóng to cực đại một vật lên để xem được cấu tạo bên trong vật dụng đó, hỗ trợ cho mắt và được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực sinh học, hóa học,…

Tìm hiểu tổng quát về kính hiển vi

1. Khái niệm của kính hiển vi

Kính hiển vi là một dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt gồm nhiều lăng kính với các độ phóng đại khác nhau để làm tăng góc trông ảnh của vật nhỏ mà ta không thể thấy được bằng mắt thường.

2. Cấu tạo của kính hiển vi

Kính hiển vi gồm có 4 hệ thống: giá đỡ, hệ phóng đại, hệ chiếu sáng, hệ điều chỉnh.

– Hệ giá đỡ bao gồm bệ máy, thân, revonve mang vật kính, bàn để tiêu bản, kẹp tiêu bản.

– Hệ phóng đại bao gồm thị kính là bộ phận của kính hiển vi để mắt vào và soi kính, có 2 loại kính ống đôi và ống đơn. Vật kính là một bộ phận của kính hiển vi quay về phía có vật mà người ta muốn quan sát, có 3 độ phóng đại là x10, x40, x100.

– Hệ chiếu sáng gồm nguồn sáng, màn chắc được đặt vào trong tụ quang để điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua tụ quang. Tụ quang tập trung những tia ánh sáng và hướng luồng ánh sáng vào tiêu bản cần quan sát. Di chuyển tụ quang lên xuống để điều chỉnh độ chiếu sáng.

– Hệ thống điều chỉnh bao gồm ốc vĩ cấp, ốc vi cấp, ốc điều chỉnh tụ quang lên xuống, ốc điều chỉnh độ tập trung ánh sáng của tụ quang, núm điều chỉnh màn chắn, ốc di chuyển phiến kính mang tiêu bản.

3. Cách sử dụng kính hiển vi

Dùng kính hiển vi nếu như không biết cách dùng sẽ không đem lại hiệu quả cao. Dùng dụng cụ này không hề khó khăn, bạn chỉ cần thực hiện những thao tác sau đây: đặt tiêu bản lên bàn để tiêu bản và dùng kẹp để giữ tiêu bản, sau đó nhỏ 1 giọt dầu soi để soi chìm trên phiến kính khi soi vật kính x100.

Chọn vật kính theo mẫu tiêu bản và mục đích quan sát để chọn vật kính thích hợp nhất. Điều chỉnh ánh sáng để có ánh sáng ở mức độ vừa phải và dễ nhìn. Điều chỉnh tụ quang đối với kính x10 thì hạ tụ quang đến tận cùng, với vật kính x40 thì để tụ quang ở đoạn giữa, với vật kính x100 thì để tụ quang ở đoạn đầu.

Mắt nhìn thị kính và tay vặn ốc vĩ cấp để đưa vật kính lên cho đến khi nhìn thấy hình ảnh mờ của trường. Điều chỉnh ốc vi cấp để được hình ảnh rõ nét nhất.

4. Cách bảo quản kính hiển vi

Sử dụng và bảo quản kính hiển vi một cách thận trọng nhất để kính hiển vi được bền và hiệu quả làm việc cao nhất. Với kính hiển vi bạn không được đặt ở nơi khô thoáng, khi không sử dụng nữa thì bạn đặt kính hiển vi vào hộp có gói hút ẩm silicagel để không làm máy ẩm mốc.

Lau hệ giá đỡ hàng ngày bằng khăn lau sạch và lau vật kính dầu bằng giấy mềm chuyên dụng có tẩm xylen hoặc cồn. Đừng quên lau hệ thống chiếu sáng định kỳ để ánh sáng được chuẩn nhất.

Hiểu được tổng quan về kính hiển vi sẽ giúp bạn biết được cách sử dụng sao cho đem lại hiệu quả cao nhất.

CÔNG TY TNHH TÍN ĐỨC

Nhà nhập khẩu & phân phối hàng đầu sản phẩm chính hãng tại Việt nam

Địa chỉ: số 2 ngõ 36 Nguyên Hồng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Website: Điện thoại: (84-04) 37735884 – Fax: (84-04) 37735891 www.tinduc.vn- Email: tdcmail@hn.vnn.vn

Cách Sử Dụng Bảo Quản Sửa Kính Hiển Vi

Kính hiển vi được dùng nhiều trong phòng thí nghiệm. bài viết này sẽ giới thiệu Cách sử dụng bảo quản sửa kính hiển vi đúng cách nhất

Giới thiêu tổng quan và các loại kính hiển vi

– Loại 1 : Kính hiển vi sinh học là thiết bị sử dụng để soi vi sinh vật nhỏ như nấm mem nấm mốc, bacilus, staphylococus,samonela, các loại vi khuẩn có lợi và có hại. ngoài ra còn dùng để soi tinh trùng. Độ phóng đại thường từ 40 tới 1000x lần ( 1000 lần phải dùng dầu soi kính).Có 2 loại là 2 mắt hoặc 3 mắt ( gắn camera). Kính có camera tiện cho người sử dụng và trong những năm gần đây được các nhà khoa học và nhân viên phòng thí nghiệm quan tâm vì tính năng nổi bật mà nó đem lại

– Loại 2: Kính hiển vi soi nổi là thiết bi sử dụng soi mạch điện tử, soi các chi tiết như vải sợi, dây, hoặc con trùng có kích thước lớn. độ phóng đại từ 3-30 lần. Kính có thể có 2 mắt hoặc 3 mắt ( gắn camera) có camera và phần mềm đo lường cho phép người dùng có thể quan sát qua màn hình máy tính, chụp hình ảnh đang quan sát, đo kích thước vùng cần kiểm tra như vết nứt mạch, kích thước cơ thể côn trùng. thiết bị có camera và phần mềm có thể xuất kết quả hình ảnh ra file báo cáo.

– Loại 3: Kính hiển vi đo lường là dòng chuyên dụng cho ngành điện tử dùng đo các kích thước linh kiện theo 3 chiều cao sâu rộng. thiết bị chính xác tới từng mircomet.Có camera và phần mềm đo lường kèm theo. các phép đo được lập trình sẵn. Cho phép lưu công thức đo, xuất dữ liệu ra file excel các thông số

– Loại 4: Kính hiển vi điện tử đây là dòng cao cấp phục vụ cho nghiên cứu. độ phóng đai lên tới 40,000 lần. Có thể kiểm tra thành phần chất, độ dày lớp. Hiện nay tại Việt Nam chỉ có một vài trung tâm sử dụng như Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Trung Tâm Công Nghệ Cao Quận 9.

Cách sử dụng kính hiển vi Kính hiển vi đúng cách

Bước 1: Lựa chọn thiết bị Tùy thuộc vào loại ứng dụng, loại mẫu mà chọn cho mình loại phù hợp Như mẫu vi sinh phải chọn kính hiển vi sinh học, mẫu côn trùng, mẫu linh kiện phải chọn kính soi nổi, muốn đo lường chính xác phải chọn kính hiển vi đo lường. Thiết bị phải hoạt động tốt không bị rò điện tránh nguy hiểm cho người sử dụng

Bước 2: Chuẩn bị mẫu: Mẫu kiểm tra có thể kiểm tra trực tiếp hoặc phải chuẩn bị trước khi xem để cho kết quả như mong muốn

Bước 3: Thao tác thực tế Trước tiên đặt mẫu vào mâm đặt mẫu, Chọn độ phóng đại cần kiểm tra ( lưu ý chọn từ độ phóng đại thấp đến cao). Sử dụng núm chỉnh chiều cao sao cho vật vật kính gần sát xuống tới mẫu. Không được để vật kính chạm mẫu vì gây hư vật kính và hư mẫu. Bước này rất quan trọng và bạn cần phải thực hiện hết sức cận thận. Tiếp theo mắt nhìn vào 2 Thị Kính hoặc màn hình nếu thiết bị có kết nối camera phần mềm. Dùng tay chỉnh cho vật kính đi lên hướng xa khỏi mẫu cho tới khi mắt quan sát thấy rõ nhất có thể. Cố định vị trí quan sát rõ nhất sau đó tiến hành kiểm tra mẫu và thực hiện các thao tác chụp hình ảnh, đo các kích thước cần đo. Nếu tại độ phóng đại đang xem không đủ rõ chúng ta từ từ nâng vật kính lên và chuyển qua vật kính có độ phóng đại lớn hơn và tiếp tục thực hiện lại như thao tác lúc nãy. Bước này rất quan trọng vì càng ở độ phóng đại càng cao chúng ta cần điều chỉnh núm chiều cao càng nhẹ nhàng và chậm Sau khi đã quan sát thấy rõ mẫu chúng ta lấy mẫu ra khỏi thiết bị. Vệ sinh thiết bị, bảo dưỡng thiết bị. Phần này sẽ nói ở phần bên dưới

Cách Bảo quản bảo dưỡng Kính Hiển Vi đúng cách

Để thiết bị có tuổi tho cao công việc bảo quản, bảo dưỡng thiết bị rất quan trọng. Một số lưu ý khi bảo quản kính như sau:

– Không được đặt thiết bị trong môi trường ẩm ướt vì như vậy sẽ làm mốc vật kính dẫn tới hình ảnh bị mờ và phải thay thế gây lãng phí tốn kém

– Không đươc để rơi thiết bị vì sẽ làm thiết bị cong méo, các chi tiết cơ khí không còn chính xác, các thấu kính bên trong bi lệch dẫn tới kết quả sai và hình ảnh thu được không rõ nét như mong muốn

– Không được dùng vật sắc nhọn hay vải cứng lau chùi vật kính và thị kính vì nó gây xước kính hiển vi, cần dùng giấy lau kính chuyên dụng để vệ sinh sau khi sử dụng

– Cần phải có bao che bụi cho thiết bị, tránh để trong môi trường bụi

– Thiết bị phải để trên bàn chắc chắn không rung lắc

– Thiết bị cần được đặt trong Tủ đựng kính hiển vi có đèn, hút ẩm chống mốc

Sửa chữa kính hiển vi uy tín chất lượng

Bất kì thiết bị nào sau quá trình sử dụng sẽ dẫn tới hao mòn và cần sửa chữa thay thế. Quý khách không nên tự ý tháo sửa vì nguy cơ hư hỏng thêm nặng là rất cao. Hay liên hệ nơi uy tín có am hiểu về kính để sửa chữa. Với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành thiết bị phòng thí nghiệm và đặc biệt là kính hiển vi chúng tôi sẽ tư vấn miễn phí, kiểm tra và sửa chữa tận tâm cho thiết bị của bạn

Quý khách liên hệ với chúng tôi qua thông tin

Công ty Tavaka

Mr Việt: 0935.880.309

Kính hiển vi

Hướng Dẫn Sử Dụng Và Bảo Quản Kính Hiển Vi Sinh Học

Kính hiển vi sinh học là kính hiển vi được sử dụng để quan sát các vật mẫu với kích thước nhỏ. Đây là dòng kính được dùng chủ yếu trong trường học, các phòng khám, bệnh viện với tính năng cho phép quan sát vật thể ở độ phóng đại cực lớn. Kính hiển vi sinh học còn được hỗ trợ với camera giúp ghi lại quá trình quan sát được thuận tiện hơn.

Nếu bạn đang chuẩn bị sử dụng kính hiển vi sinh học, hãy theo dõi bài viết này, THB Việt Nam sẽ hướng dẫn bạn sử dụng và bảo quản kính hiển vi sinh học đúng cách.

Trước khi sử dụng kính hiển vi , hãy chuẩn bị gang tay, quần áo bảo hộ để chắc chắn rằng bạn an toàn khi sử dụng kính.Nếu mẫu vật quan sát của bạn cần độ phóng đại lớn hãy sử dụng dầu soi cho kính hiển vi để việc quan sát được đảm bảo hơn. Chuẩn bị mẫu vật vào các slide quan sát.

Cách sử dụng kính hiển vi sinh học:

Bước 1: Đặc kính hiển vi của bạn trên mặt phẳng cố định. Nên đặt kính ở mặt phẳng thoáng, cố định, điều này giúp cho quá trình sử dụng kính được dễ dàng hơn.

Bước 2: Kết nối kính với nguồn điện và khởi động kính bằng công tắc nguồn. Đảm bảo an toàn khi sử dụng với điện.

Bước 3: Đặt slide quan sát nằm đúng vị trí đặt mẫu vật. Có thể dùng kẹp cố định slide tránh di chuyển trong quá trình quan sát.

Bước 4: Điều chỉnh độ phóng đại của kính về vạch số 0 sau đó điều chỉnh từ từ đưa mẫu vật vào tiêu điểm lấy nét.

Bước 5: Điều chỉnh thị kính cho khoảng cách giữa 2 mắt phù hợp.

Bước 6: Tiến hành quan sát mẫu, trong quá trình quan sát hãy ghi lại kết quả (nếu cần)

Hướng dẫn bảo quản kính hiển vi sinh học

Kính hiển vi sinh học làm việc chủ yếu với mẫu vật sinh học, một số mẫu vật có kích thước siêu hiển vi phải dùng đến dầu soi để hỗ trợ. Bạn nên lưu ý, sau khi sử dụng kính phải làm sạch bộ phận bàn đặt mẫu vật, thị kính ngâm dầu,.. để đảm bảo chất lượng cho lần sử dụng kế tiếp.

Sử dụng khăn bông sạch và dung dịch vệ sinh chuyên dụng để làm sạch các bộ phận của kính.

Bảo quản kính ở nơi khô ráo, tránh ánh nắng mặt trời.

Bảo quản kính trong tủ kính hoặc với túi nilon.

Các bộ phận như thị kính có thể tháo rời và cất vào hộp đựng, không để chung với dung dịch dầu soi.

Bảo dưỡng kính theo định kì để đảm bảo chất lượng khi sử dụng.