Top 7 # Cách Sử Dụng Thẻ Atm Của Sacombank Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Deedee-jewels.com

Cách Sử Dụng Thẻ Tín Dụng, Thẻ Atm Sacombank Lần Đầu Tiên

Khi đăng ký làm thẻ tín dụng một số người vẫn chưa hiểu và nắm rõ cách sử dụng thẻ tín dụng dễ bị dẫn đến bị rơi vào cảnh nợ nần và nhiều trường xấu nguy cơ mất thẻ và mất tiền mà không hề hay biết. Bài viết hôm nay, chúng tôi nganhang24h tập trung hướng dẫn Cách sử dụng thẻ tín dụng Sacombank thông minh và những lưu ý cần quan tâm.

Bạn nên tham khảo chi tiết từ A-Z về thẻ tín dụng tại bài viết: Thẻ tín dụng là gì ? Đừng vội làm thẻ vì tin lời nhân viên ngân hàng

Những việc cần làm khi nhận thẻ ?

Với những bạn lần đầu tiên dùng thẻ tín dụng sacombank thì có rất nhiều điểm bạn có thể chưa nắm được.

Kích hoạt thẻ

Việc kích hoạt thẻ đa phần thì nhân viên ngân hàng sacombank họ đã tư vấn cách kích hoạt như thế nào rồi. Việc kích hoạt là bạn cần phải liên hệ qua số điện thoại nóng hoặc kích hoạt theo cú pháp sms. Sau đó tổng đài hệ thống sẽ báo về đã kích hoạt thẻ thành công.

Chủ thẻ tín dụng Sacombank chỉ cần gửi SMS đến số 8149 với cú pháp:

Để kích hoạt thẻ: THE_KICHHOAT_4 số cuối của số thẻ

Để khóa thẻ: THE_KHOA_4 số cuối của số thẻ

Để mở khóa: THE_MOKHOA_4 số cuối của số thẻ

Đổi mã pin

Hầu hết các loại thẻ ngân hàng bạn cũng phải đổi mã pin, đây là quyền lợi bảo mật của khách hàng. Cách đổi duy nhất là bạn phải đổi mã pin tại cây ATM của ngân hàng Sacombank với các bước đơn giản như sau :

Bước 1: cho thẻ vào khe máy ATM và chọn ngôn ngữ Tiếng Việt để dễ

Bước 2: Nhập mã pin của ngân hàng cấp cho bạn

Bước 2: Chọn “Đổi mã số cá nhân”.

Bước 3: Tiếp tục nhập lại mã pin của ngân hàng lần 2

Bước 4: Nhập mã PIN mới một lần nữa.

Bước 5: Lúc này nếu thành công màn hình sẽ thông báo kết quả là ok

Hướng dẫn cách sử dụng thẻ tín dụng Sacombank thông minh

1. Các loại chi phí khi sử dụng thẻ tín dụng ngân hàng Sacombank ?

Bạn đang đã cầm trên tay thẻ tín dụng của ngân hàng Sacombank cần nên biết tài khoản của mình đang chịu phải các loại chi phí như thế nào ? cụ thể như sau :

– Phí phát hành thẻ : Riêng loại thẻ Visa Platinum Sacombank là được tính phí, còn các loại hình thẻ khách được miễn phí.

– Phí thường niên : là loại phí nhằm duy trì thẻ được dao động theo từng loại thẻ tín dụng khác nhau.

– Phí rút tiền mặt tại ATM : Được tính bằng tỷ lệ % lãi suất dựa trên tổng số tiền rút và có thể dao động tùy theo lãi suất thị trường. Nếu là thẻ Sacombank Family thì được miễn loại phí này.

– Phí chuyển đổi ngoại tệ: Nếu bạn giao dịch rút tiền mặt ở nước ngoài thì sẽ được tính bằng tỷ lệ % lãi suất dựa trên tổng số tiền rút và có thể dao động tùy theo lãi suất thị trường.

– P hí phạt : bạn cần lưu ý đến các khoản phí chậm thanh toán, phí vượt hạn mức tín dụng v.v.

2. Dùng thẻ tín dụng Sacombank để rút tiền mặt bằng ngoại tệ được không ?

Thẻ tín dụng sacombank hoặc bất kỳ thẻ tín dụng của ngân hàng đều có chức năng giúp chủ thẻ rút loại tiền mặt là nội tệ của quốc gia sở tại mà khách hàng đang thực hiện công việc rút tiền. Có nghĩa là là khi ở tại lãnh thổ Việt Nam thì tất cả giao dịch thanh toán và rút tiền mặt đều được thực hiện bằng tiền VND. Đồng thời, khi khách hàng ở nước nào sẽ giao dịch thanh toán, rút tiền bằng đồng tiền của nước đó.

3. Làm thế nào để được hưởng miễn lãi tối đa 45 ngày ?

Để hưởng lãi suất miễn phí 45 ngày thì tất nhiên là chủ thẻ phải giao dịch thanh thoán thông qua các hình thức mua sắm và thanh toán dịch vụ. Và khách hàng đã thanh toán đầy đủ các dự nợ của tháng trước không còn bất kỳ khoản dư nợ phát sinh nào khác.

4. Sử dụng thẻ tín dụng quốc tế Sacombank có an toàn và tiện lợi hơn sử dụng tiền mặt ?

Tất nhiên là an toàn hơn tiền mặt, thậm chí mất thẻ bạn báo ngay về tổng đài thông qua đường dây nóng 24/24 để nhân viên ngân hàng tiến hành xác nhận khóa thẻ ngay lập tức đảm bảo an toàn số tiền trong thẻ của khách hàng.

Đồng khi thanh toán có sự nhầm lẫn bất kỳ nào giữa bạn và nơi bán bạn có thể truy thu lại số tiền của mình.

5. Thẻ tín dụng sacombank có chuyển khoản được không ?

Thẻ tín dụng nói chung và sacombank nói riêng thì đều có chức năng chuyển khoản để thanh toán mua sắm, tuy nhiên không thể thực chuyển tiền mặt sang cho một tài khoản cá nhân khác.

→ Xem nhiều hơn tại bài viết: Thẻ tín dụng sacombank có chuyển khoản được không

6. Cách thanh toán dư nợ thẻ tín dụng sacombank ?

Để thanh toán dự nợ sẽ thông qua 1 trong 5 cách sau đây :

– Thanh toán bằng tiền mặt: Bạn đến trực tiếp ngân hàng Sacombank để thực hiện giao dịch này.

– Thanh toán tự động: Đây là giải pháp dành cho những người bận rộn, nghĩa là bạn cần chọn khoản thanh toán là số tiền tối thiểu hay toàn bộ dư nợ của mỗi tháng. Với điều kiện số tiền trong tài khoản đủ để thanh toán số dư nợ đã chọn.

– Thanh toán qua điện thoại di động bằng dịch vụ Sacombank M-Plus.

– Thanh toán qua ATM Sacombank trên toàn quốc.

– Chuyển khoản: Hình thức này cũng giống như bất kỳ chuyển khoản thông thường khác.

7. Nếu mất thẻ tín dụng sacombank tôi nên làm gì ?

Duy nhất một cách bạn cứ bình tĩnh báo lên đường dây nóng của ngân hàng sau đó cung cấp thông tin cần thiết để nhân viên xác nhận bạn là chủ thẻ và tiến hành khóa thẻ. Và bạn có thể liên hệ ngân hàng cấp thẻ mới, việc này sẽ có nhân viên ngân hàng tư vấn cụ thể.

8. Tôi muốn hủy thẻ thì làm thủ tục như thế nào ?

Bạn phải lên chi nhánh/văn phòng giao dịch của sacombank để báo hủy thẻ, cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho phía ngân hàng tiến hành hủy thẻ của bạn. Và bạn cần lưu ý nên chứng kiến cảnh hủy thẻ để đảm bảo là thẻ đã được hủy thành công.

Thông tin hay:

Cách Đổi Mật Khẩu Thẻ Atm Sacombank Trên Điện Thoại

2 cách đổi mã pin thẻ atm sacombank trên điện thoại

Cách 1: Đổi mật khẩu thẻ atm sacombank qua sms

Lưu ý: Bạn phải sử dụng số điện thoại đăng ký thẻ để soạn tin nhắn mới có hiệu lực.

Cách 2: Đổi mật khẩu thẻ atm sacombank thông qua ứng dụng mCard trên điện thoại

Các bước thực hiện như sau:

Bước 2: Bạn tiến hành đăng nhập vào ứng dụng. Sau đó vào menu chọn mục Quản lý thẻ.

Bước 3: Giao diện hiện lên nhiều tính năng cho bạn lựa chọn. Bạn chỉ cần quan tâm và nhấn vào phần Đổi mã pin thẻ.

Bước 4: Chọn loại thẻ atm bạn đang sử dụng của sacombank và đang muốn đổi mật khẩu.

Bước 5: Lần lượt nhập mật khẩu cũ và mật khẩu mới theo yêu cầu. Sau đó nhấn xác nhận.

Bước 6: Sẽ có 1 tin nhắn của sacombank gửi về tin nhắn điện thoại cho bạn. Tin nhắn đó chứa mã eTAC. Bạn nhập chính xác mã này rồi nhấn xác nhận là xong.

Khi thành công, hệ thống sẽ thông báo đổi mã pin thành công.

Đổi mã pin thẻ atm sacombank qua cây ATM

Ngoài 2 cách đổi mã pin thẻ atm sacombank bằng điện thoại mà chúng tôi giới thiệu ở trên. Thì còn 1 cách nữa cũng được đa số khách hàng áp dụng. Đó chính là đổi mã pin bằng cây atm của sacombank.

Bước 2: Đưa thẻ atm vào khe đọc thẻ theo chiều mũi tên hướng dẫn. Khi máy nhận thẻ sẽ hiện ra giao diện chọn ngôn ngữ.

Bước 3: Lựa chọn ngôn ngữ Tiếng Việt cho dễ sử dụng.

Bước 4: Nhập mã pin cũ để tiến hành các giao dịch tiếp theo.

Bước 5: Lựa chọn tính năng Đổi pin và nhấn Tiếp tục.

Bước 6: Nhập mật khẩu cũ 1 lần nữa.

Bước 7: Nhập mật khẩu mới bao gồm 6 số. Các số từ 0 đến 9 tùy bạn chọn.

Bước 8: Nhập lại mật khẩu mới lần 2 để tránh sai sót. Thông báo hiện lên màn hình đổi mật khẩu thành công là xong rồi.

Hướng Dẫn Cách Mở Khóa Thẻ Atm Sacombank Nhanh Nhất

Có rất nhiều các nguyên nhân khác nhau khiến cho thẻ ATM của ngân hàng bạn đang sử dụng bị khóa. Và để có thể khắc phục sự cố này cách duy nhất là bạn hãy liên hệ với ngân hàng để nhận được sự trợ giúp mở khóa thẻ ATM một cách sớm nhất. Và ngay sau đây chúng tôi xin đưa ra cho bạn tư vấn về cách mở khóa thẻ ATM Sacombank nhanh chóng và an toàn nhất.

Tổng hợp nguyên nhân khiến thẻ ATM Sacombank bị khóa

Sự cố bị khóa thẻ ATM diễn ra khá phổ biến trong cuộc sống. Và điều này khiến cho các giao dịch tiền bạc cũng như mua bán bằng thẻ ATM của bạn bị gián đoạn. Để có thể tiến hành mở khóa thẻ ATM Sacombank bạn sẽ cần phải nắm bắt các nguyên nhân mà thẻ của mình bị tạm ngưng hoạt động.

Theo kinh nghiệm sử dụng thẻ ATM của bản thân tôi xin đưa ra một số lý do có thể dẫn đến tình trạng thẻ ATM bị khóa gồm:

– Thẻ ATM Sacombank của bạn đã hết hạn sử dụng. Thông thường sự cố này thường xuất hiện sau khoảng từ 5 đến 7 năm sử dụng thẻ rút tiền của các ngân hàng. Khi này bạn sẽ bắt buộc phải tiến hành làm thẻ ATM mới theo yêu cầu.

– Nguyên nhân tiếp theo là do bạn không sử dụng thẻ ATM trong thời gian quá dài và thường là trong vòng một năm. Khi này ngân hàng Sacombank sẽ tự động khóa tài khoản của bạn để tránh những rủi ro có thể xảy ra.

– Nguyên nhân thứ ba chính là do bạn nhập sai mã pin đến là mã bảo mật quá 3 lần, quá 5 lần thì hệ thống bảo mật của ngân hàng cũng sẽ tự động khóa thẻ của bạn.

– Nếu bạn cố gắng thực hiện giao dịch rút tiền tại các ngân hàng không liên kết với Sacombank thì khả năng bị khóa thẻ ATM sau đó cũng là rất cao.

– Ngoài ra trong quá trình sử dụng thẻ ATM của Ngân hàng Sacombank bạn cũng có thể sẽ bị khóa thẻ do lỗi Băng từ được gắn trên thẻ hoặc do thẻ bị biến dạng, không còn khả năng sử dụng.

– Trong một số trường hợp thẻ của bạn sẽ bị khóa do chính yêu cầu của bạn. Thông thường điều này thường xảy ra khi bạn đánh mất thẻ rút tiền và để tránh làm mất mát tiền bạc.

Hướng dẫn các thủ tục mở khoá thẻ ATM Sacombank

Thủ tục mở khóa thẻ ATM

Sau khi bị khóa thẻ ATM, mọi giao dịch tiền bạc như rút tiền, chuyển tiền, thanh toán quẹt thẻ tại các cửa hàng sẽ không được diễn ra. Và để có thể tiếp tục thực hiện các giao dịch này bạn sẽ cần tiến hành mở khóa thẻ ATM càng sớm càng tốt. Không nên quá lo lắng bởi thủ tục mở khóa thẻ ATM khá đơn giản.

Để có thể yêu cầu bên ngân hàng Sacombank cũng như bất kỳ các ngân hàng nào khác thực hiện mở khóa thẻ ATM bạn sẽ cần đến một số những giấy tờ sau:

Các loại giấy tờ tùy thân trong đó đáng chú ý là chứng minh thư nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân bản chính và kiểm bản photo.

Giấy yêu cầu mở lại thẻ ATM theo theo bản mẫu có sẵn tại các ngân hàng. Và bạn cần chú ý ghi đầy đủ các thông tin theo yêu cầu.

Ngoài ra bạn có thể sẽ phải cung cấp cho bên ngân hàng một vài các thông tin về tài khoản ATM của mình như số tài khoản và số tiền dư trong tài khoản tại thời điểm bị khóa.

Quy trình mở khóa thẻ ATM tại Sacombank

Để có thể tiến hành mở khóa thẻ ATM một cách nhanh chóng và thuận lợi nhất bạn sẽ cần thông báo đến ngân hàng chi nhánh gần nơi mình sinh sống nhất để nhận được hỗ trợ từ nhân viên nhà băng. Và nên nhớ chỉ có chủ nhân của thẻ ATM mới có thể yêu cầu mở khóa thẻ. Ngân hàng không chấp nhận bất cứ sự ủy quyền nào từ phía người dùng.

Hiện nay thủ tục mở khóa thẻ ATM tại Sacombank cũng như tất cả các ngân hàng nhà nước và tư nhân được xem là khá thuận lợi. Thông thường thẻ ATM của bạn sẽ được mở lại sau chỉ 30 phút được ngân hàng xác nhận các thông tin của bạn về tài khoản ATM là chính xác.

Bật bí cách sử dụng thẻ ATM Sacombank an toàn để tránh bị khóa

Trong quá trình sử dụng thẻ ATM của Ngân hàng Sacombank, nhằm Tránh tình trạng bị khóa thẻ Chúng tôi xin đưa ra cho bạn một số những lưu ý sau:

– Hãy ghi nhớ mã bảo mật của thẻ ATM và hãy chắc chắn rằng 6 con số này chỉ mang tính cá nhân để tránh tình trạng bị rút trộm tiền khi chẳng may mất thẻ

– Chỉ sử dụng thẻ ATM tại các cây rút tiền của ngân hàng Sacombank và các ngân hàng liên kết với Sacombank như Agribank, Vietcombank, Vietcombank, BIDV, ACB…

– Hãy bảo vệ thẻ rút tiền của mình bằng cách không để nó tiếp xúc với nước tiếp xúc với nước hoặc môi trường có ẩm độ cao để bảo vệ băng từ gắn trong thẻ. Chỉ tiến hành các giao dịch qua ATM tại những cây rút tiền có hệ thống camera an ninh.

– Cố gắng không làm biến dạng thẻ ATM bằng cách tránh tác động ngoại lực, để tránh xa tầm tay trẻ em, không làm cho thẻ ATM bị dính bụi bẩn… Bởi khi thẻ bị biến vạn cây ATM của Sacombank sẽ không nhận thẻ.

– Trường hợp thẻ ATM Sacombank đã hết hạn sử dụng bạn có thể huỷ thẻ bằng cách tiến hành đục lỗ chip và cắt dải băng từ gắn trên thẻ trước khi yêu cầu ngân hàng mở cho bạn. Không bán lại thẻ ATM đã hết hạn sử dụng vì bất kỳ lý do nào.

– Khi có các thay đổi về thông tin cá nhân như thay đổi số điện thoại, thay đổi nơi ở, số chứng minh thư… Bạn hãy liên hệ với Sacombank để nhân viên có thể cập nhật một cách sớm nhất trên hệ thống, giúp bảo vệ thẻ ATM của bạn luôn an toàn.

– Hãy kết nối thẻ ATM của mình với điện thoại di động thông minh để kiểm tra tất cả các giao dịch tiền bạc. Thông báo ngay với ngân hàng để tiến hành hóa thẻ khi có những giao dịch bất thường không phải do mình thực hiện.

– Sau khi kết thúc các giao dịch chuyển tiền hoặc rút tiền bạn hãy tiến hành kiểm tra lại một lần nữa các thông tin về tài khoản của mình trong đó đáng chú ý là việc kiểm tra số tiền dư bằng lựa chọn vấn tiền tài khoản tại các cây ATM.

Thẻ ATM là một vật không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại, nó giúp cho việc trao đổi tiền bạc và mua bán hàng hóa diễn ra một cách thuận tiện hơn. Tuy nhiên chúng ta cũng cần thật cẩn thận khi sử dụng thẻ ATM để tránh những rắc rối không cần thiết, có thể gây ra những sự mất mát về kinh tế.

Cẩm Nang Đầy Đủ Về Cách Sử Dụng Thẻ Atm Và Thẻ Atm

Thẻ ATM là gì, thẻ ATM có chức năng gì?

Máy ATM (Automated Banking Machine) thường được gọi là máy rút tiền tự động. Tuy nhiên, chức năng của máy ATM nhiều hơn là chỉ rút tiền. Bạn có thể chuyển khoản, truy vấn số dư tài khoản, thanh toán hóa đơn và một số chức năng cơ bản khác nữa ở cây ATM.

1. Thẻ ATM là gì?

Thẻ ATM là thẻ ngân hàng được ngân hàng phát hành cấp cho chủ tài khoản ngân hàng. Thẻ được dùng để thực hiện giao dịch ở các máy ATM. Phổ biến nhất là giao dịch rút tiền ra từ tài khoản ngân hàng, chuyển khoản và thanh toán hóa đơn (tiền điện, internet, vé máy bay…).

Bên cạnh đó, còn có nhiều cách khách để sử dụng thẻ ATM như thanh toán khi bạn mua hàng hóa ở siêu thị, các cửa hàng, các trung tâm điện máy, trung tâm mua sắm.

Chủ thẻ ATM có thể đăng ký dịch vụ Internet Banking (ngân hàng trực tuyến) để chủ động thực hiện các giao dịch online (thanh toán dịch vụ, chuyển khoản, tiết kiệm) mà không cần tới ngân hàng.

Thẻ ATM ở Việt Nam phổ biến là dạng thẻ nhựa với một dãi từ ở mặt sau. Dãi từ này có chắc năng lưu các thông tin của chủ thẻ, tài khoản giúp thẻ có thể thực hiện các giao dịch ở máy ATM, máy POS.

3. Tài khoản ngân hàng là gì?

Thẻ ATM có một dãy số in trên thẻ để định danh thẻ. Khi mở thẻ ATM thì bạn sẽ được cấp một tài khoản ngân hàng. Đây là tài khoản thanh toán, được kết nối với thẻ để bạn thực hiện giao dịch.

Tiền bạn nhận vào tài khoản ngân hàng sẽ có thể được rút ra bằng thẻ ATM, hoặc có thể được chuyển khoản, thanh toán khi bạn dùng thẻ ATM.

Tài khoản thanh toán thường chịu một khoản phí duy trì khá nhỏ mà ít người để ý. Như BIDV họ thu 2.000đ/tháng với tài khoản thanh toán, nhưng 6 tháng mới thu một lần. Một số ngân hàng có thể trừ khoản phí duy trì tài khoản này vào tiền lãi từ tiền ở tài khoản thanh toán vào cuối tháng nên chủ tài khoản thường sẽ không nhận ra.​

4. Tra số tài khoản ATM ở đâu?

Trên mặt trước thẻ sẽ có Tên chủ thẻ, Ngân hàng phát hành, số thẻ ATM. Bạn cần phân biệt được sự khác nhau giữa số thẻ và số tài khoản. Số thẻ thường được in trên thẻ, còn số tài khoản là một số khác mà bạn sẽ cần cung cấp cho người chuyển tiền cho bạn.

Số này sẽ được in trên phiếu sao kê tài khoản khi bạn in sao kê ở máy rút tiền ATM. Hoặc khi bạn đăng nhập tài khoản ngân hàng trực tuyến thì cũng sẽ tìm được số tài khoản của mình.

5. Mỗi người được mở bao nhiêu thẻ ATM?

Đa phần các ngân hàng cung cấp dịch vụ mở thẻ ATM miễn phí nhưng sẽ thu phí người dùng sau đó (phí rút tiền, phí chuyển khoản, phí in sao kê…). Nhân viên ngân hàng thì thường chịu áp lực bán hàng (thu hút khách hàng mới mở thẻ). Và câu chuyện phổ biến là họ tìm mọi cách để thu hút người thân, bạn bè mở thẻ ATM.

Một người làm ở ngân hàng thường kéo được rất nhiều người mà mình quen biết mở thẻ. Vì vậy ở Việt Nam, chuyện mỗi người sở hữu nhiều thẻ ATM là việc rất bình thường. Và hầu như phần lớn mọi người có nhiều hơn một thẻ ATM.

6. Điều kiện mở thẻ ATM là gì?

Điều kiện để mở thẻ ATM là khá đơn giản. Bạn chỉ cần trên 18 tuổi và mang CMTND ra bất kỳ chi nhánh ngân hàng nào là có thể mở thẻ ATM.

Khi mở thẻ ATM, có thể bạn sẽ được yêu cầu nộp 50.000đ – 100.000đ vào thẻ. Đây là khoản ngân hàng thu giống như là đặt cọc vậy. Ngân hàng sẽ chuyển khoản tiền này vào thẻ của bạn sau khi thẻ được phát hành. Tuy nhiên số tiền này không thể rút ra được.

Đến khi bạn không còn sử dụng thẻ thì một ngày nào đó ngân hàng sẽ đóng tài khoản của bạn (với lý do là Tài khoản không hoạt động), và thu khoản tiền cọc này. Thẻ của bạn lúc đó cũng sẽ không dùng được nữa và bạn nên hủy thẻ.

Phổ biến là Ngân hàng sẽ đóng tài khoản và khóa các thẻ ATM nếu trong vòng 6 tháng liên tục thẻ không có giao dịch.

7. Thủ tục mở thẻ ATM như thế nào?

Thẻ ATM là loại thẻ ngân hàng dễ mở nhất với thủ tục rất đơn giản.

​Bạn chỉ cần mang chứng minh thư hoặc hộ chiếu đến ngân hàng, nhân viên ngân hàng sẽ thực hiện Photo giấy tờ này của bạn để lưu trữ cùng một bản đăng ký mở tài khoản.

Bản đăng ký thông tin cá nhân sẽ do bạn điền và được nhân viên ngân hàng đối chiếu với CMTND/ Hộ chiếu.

Sau khi bạn hoàn thiện thủ tục thì sau một vài ngày bạn sẽ nhận được thẻ ATM. Vì lý do bảo mật, trong hầu hết các trường hợp bạn sẽ phải đến văn phòng Ngân hàng để nhận thẻ. Chỉ một số rất ít ngân hàng (như HSBC).

8. Cách sử dụng thẻ ATM để rút tiền như thế nào?

Sau khi mở thẻ ATM thì bạn có thể gửi tiền vào tài khoản hoặc rút tiền mặt (khi trong tài khoản có tiền). Đơn giản nhất là thực hiện giao dịch rút tiền ở các cây ATM.

Các giao dịch rút tiền ở cây ATM phải chịu một khoản phí nhỏ (1.100đ khi rút cây ATM của đúng ngân hàng bạn mở thẻ và 3.300đ/giao dịch khi rút ở cây ATM của các ngân hàng khác).

Sau khi đưa thẻ vào máy ATM và nhập mật khẩu xác nhận bạn là chủ thẻ thì bạn có thể thực hiện rút tiền.

Cách sử dụng thẻ ATM để rút tiền ở cây ATM khá đơn giản. Tuy nhiên bạn cần chú ý là khi rút tiền ATM ở cây của ngân hàng không phải là ngân hàng phát hành thẻ thì hạn mức giao dịch khá thấp (2 triệu VNĐ). Và phí rút tiền cũng cao hơn khi rút đúng cây ATM của ngân hàng phát hành thẻ.

Mật khẩu thẻ ATM phổ biến là 4-6 số được ngân hàng cấp cho bạn khi bạn mở thẻ ATM. Mã này cần được đổi ngay khi bạn thực hiện giao dịch lần đầu ở cây ATM để đảm bảo bảo mật.

9. Chuyển khoản qua thẻ ATM

Khi thực hiện giao dịch ở các cây ATM, bạn có thể thực hiện giao dịch chuyển tiền cho người khác khá dễ dàng.

Ở cây ATM, bạn chọn chức năng “Chuyển khoản”. Chức năng này bạn sẽ nhìn thấy ngay sau khi nhập mật khẩu ở cây ATM.

Bạn nhập số tiền và thông tin người nhận sẽ là các bước tiếp theo được hiển thị trên màn hình. Hãy kiểm tra lại toàn bộ thông tin trước khi nhấn Đồng ý/Xác nhận cho giao dịch này.

Thực hiện qua Internet Banking (ngân hàng trực tuyến). Để chuyển tiền qua Internet Banking thì tài khoản của bạn phải đăng ký chức năng này.

Bạn cũng cần đăng nhập và điền các thông tin về người nhân, số tiền trước khi thực hiện chuyển tiền. Yêu cầu thêm là máy tính/điện thoại của bạn cần có kết nối internet/3G.

10. Làm thế nào để kiểm tra số dư trong thẻ ATM?

Thực tế thì số dư trong thẻ ATM chính là số dư của tài khoản liên kết với thẻ ATM của bạn. Để kiểm tra số dư của thẻ ATM thì bạn có thể thực hiện ở cây ATM.

Vấn tin tài khoản ở cây ATM: Sau khi cho thẻ vào cây ATM và nhập mật khẩu thì bạn chọn chức năng “Vấn tin TK” được hiển thị trên màn hình để biết được số dư hiện tại có trong thẻ của mình.

Sử dụng Internet Banking: Việc kiểm tra số dư thẻ ATM cũng có thể thực hiện được qua Internet Banking. Trường hợp bạn có các tài khoản USD/VND khác nhau thì cách tra cứu này khá thuận tiện.

Tin nhắn từ dịch vụ SMS Banking: Nếu bạn đăng ký dịch vụ SMS Banking thì tất cả những biến động số dư sẽ được nhắn tin đến số điện thoại bạn đăng ký. Và tra cứu lại các biến động này qua tin nhắn cũng sẽ giúp bạn kiểm tra số dư thẻ ATM.

11. Mã OTP là gì?

OTP (One Time Password) là mã xác thực giao dịch dùng một lần. Để đảm bảm bảo mật các giao dịch ngân hàng thì ngoài mật khẩu cố định bạn sẽ được ngân hàng cung cấp OTP đến số điện thoại đã đăng ký với ngân hàng để xác thực cho các giao dịch.

Mã OTP là một dãy ký tự ngẫu nhiên sẽ được gửi về điện thoại của bạn khi bạn thực hiện giao dịch trên Internet. Đoạn mã này thường có hiệu lực trong khoảng vài phút và nếu bạn không nhập đúng mã thì sẽ cần phải thực hiện lại giao dịch từ đầu.

Ngoài ra mã OTP cũng có thể được tạo từ Token/Ứng dụng (Ví dụ ứng dụng VCB OTP) mà ngân hàng cấp cho bạn khi đăng ký SMS Banking.

Nếu bạn không để lộ mật khẩu thẻ ATM thì việc mất thẻ cũng khó mà khiến bạn mất tiền. Tuy vậy, việc đầu tiên bạn cần làm khi phát hiện ra mình bị mất thẻ ATM là thông báo cho ngân hàng để ngân hàng khóa thẻ.

12. Làm gì khi bị mất thẻ ATM?

Cách nhanh nhất là gọi đến cho tổng đài, gặp trực tiếp nhân viên ngân hàng. Trong trường hợp chưa liên hệ được với nhân viên, thì hãy cố gắng đến văn phòng giao dịch gần nhất để đảm bảo việc khóa tài khoản ngay lập tức.

Sau khi thẻ đã được khóa thì bạn cần phải đến một chi nhánh nào đó của ngân hàng phát hành để yêu cầu cấp lại thẻ ATM mới. Việc cấp lại thẻ sẽ phải mất một khoản phí nhỏ tùy theo chính sách của từng ngân hàng.

LIÊN HỆ

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ KIDA Tầng 4, Tòa nhà HUD3, Số 121-123 Tô Hiệu, P. Nguyễn Trãi, Q. Hà Đông, Hà Nội Email: quypv@kida.vn Giờ làm việc 9h-16h từ Thứ 2 – Thứ 6

© 2020 chúng tôi