Top 9 # Cách Sử Dụng Liên Từ When Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Deedee-jewels.com

Liên Từ Và Cách Sử Dụng Liên Từ Trong Tiếng Anh

– Sự khác biệt giữa chúng là: liên từ + một mệnh đề, trong khi đó giới từ + một danh từ hoặc ngữ danh từ

– Ví dụ:

We stayed indoors during the storm. Chúng tôi ở trong nhà trong khi có bão

We stayed indoors while the storm raged. Chúng tôi ở trong nhà trong khi cơn bão đang hoành hành.

They were upset because of the delay. Chúng tôi thất vọng vì sự trì hoãn

They were upset because they were delayed. Chúng tôi thất vọng vì họ bị trì hoãn

2.Liên từ phụ thuộc (subordinating conjunctions)

Loại liên từ phụ thuộc nối kết các nhóm từ, cụm từ hoặc mệnh đề có chức năng khác nhau – mệnh đề phụ với mệnh đề chính trong câu.

Ví dụ như các liên từ sau và nghĩa kèm theo của chúng:

In case: Trong trường hợp…

Or else = otherwise: nếu không thì

Please be careful, or else you may have an accident. Làm ơn cẩn thận đi, nếu không thì bạn sẽ gây tai nạn

So as to = in order to: để

I hurried so as to be on time. Tôi đã khẩn trương để đúng giờ

So/ so that

1. Bởi vậy: It was raining, so we did not go out. Trời đang mưa, bởi vậy chúng tôi đã không đi ra ngoài

2. Để (= in order that): I am saving money so I can buy a bicycle. Tôi đang tiết kiệm tiền để có thể mua một chiếc xe đạp

Supposing (= if): nếu

Supposing that happens, what will you do? Nếu điều đó sảy ra, bạn sẽ làm gì?

Than: so với

He is taller than you are. Anh ta cao hơn so với tôi

Unless: trừ khi

Unless he helps us, we cannot succeed. Nếu anh ta không giúp đỡ chúng tôi, chúng tôi không thể thành công

Until/ till: cho đến khi

I will wait until I hear from you. Tôi sẽ chờ cho đến khi tôi nghe từ bạn

Because: bởi vì

We had to wait, because we have to learn communicating english. Chúng tôi phải chờ, bởi vì chúng tôi phải

For: bởi vì

He is happy, for he enjoys his work. Anh ta vui vẻ, bởi vì anh ta thích công việc của ah ấu

If: nếu, giá như

If she is here, we will see her. Giá như cô ấy ở đây, chúng tôi sẽ gặp được cô ấy

Lest: sợ rằng

I watched closely, lest he make a mistake. Tôi đã xem rất cẩn thận, sợ rằng anh ta gây ra lỗi

Chú ý: sử dụng động từ nguyên thể trong mệnh đề “lest”

Providing/ provided: miễn là

All will be well, providing you are careful. Mọi chuyện sẽ tốt, miễn là bạn cẩn thận

Since

1. Từ khi: I have been here since the sun rose. Tôi đã ở đât từ khi mặt trời mọc

2. Bởi vì: Since you are here, you can help me. Bởi vì bạn ở đây, nên bạn có thể giúp tôi

As

1. Bởi vì: As he is my friend, I will help him. Bởi vì anh ta là bạn của tôi, tôi sẽ giúp anh ấy

2. Khi: We watched as the plane took off. Chúng tôi đã quan sát khi máy bay hạ cánh

After: sau khi

After the train left, we went home. Sau khi chuyến tau rời đi, chúng tôi đã quay về nhà

Although/ though: mặc dù

Although it was after midnight, we did not feel tired.mặc dù đã hơn nửa đêm rồi, chúng tôi vẫn không thấy mệt

Before: trước khi

I arrived before the stores were open. Tôi rời đi trước khi câu chuyện bắt đầu

3.Tương liên từ (correlative conjunctions)

Một vài liên từ thường kết hợp với các từ khác để tạo thành các tương liên từ. Chúng thường được sử dụng theo cặp để liên kết các cụm từ hoặc mệnh đề có chức năng tương đương nhau về mặt ngữ pháp

Gồm có: both . . . and…(vừa….vừa…), not only . . . but also… (không chỉ…mà còn…), not . . . but, either . . . or (hoặc ..hoặc..), neither . . . nor (không….cũng không…), whether . . . or , as . . . as, no sooner…. than…(vừa mới….thì…)

Ví dụ:

I don’t have either books or notebooks. Tôi không có cả sách và vở

They learn both English and French. Họ học cả tiếng anh và tiếng pháp

He drinks neither wine nor beer. Anh ta không uống bia cũng chẳng uống rượu

I like playing not only tennis but also football.tôi thích chơi không những là tennis mà cả bóng đá Liên từ kết hợp (coordinating conjunctions)

Dùng loại liên từ này để nối những các từ loại hoặc cụm từ/ nhóm từ cùng một loại, hoặc những mệnh đề ngang hàng nhau (tính từ với tính từ, danh từ với danh từ …)

Gồm có: for, and, nor, but, or, yet

Ví dụ:We have to work hard, or we will fail the exam.

He will surely succeed, for (because) he works hard.

That is not what I meant to say, nor should you interpret my statement as an admission of guilt.

She is a good and loyal wife.

Use your credit cards frequently and you’ll soon find yourself deep in debt.

He is intelligent but very lazy.

She says she does not love me, yet I still love her.

We have to work hard, or we will fail the exam.

4. Liên từ kết hợp (coordinating conjunctions)

Dùng loại liên từ này để nối những các từ loại hoặc cụm từ/ nhóm từ cùng một loại, hoặc những mệnh đề ngang hàng nhau (tính từ với tính từ, danh từ với danh từ …)

Gồm có: for, and, nor, but, or, yet

Ví dụ:

He is intelligent but very lazy. Anh ta thông minh nhưng lười

She says she does not love me, yet I still love her. Cô ấy nói rằng cô ta không yêu tôi, cho dù tôi vẫn yêu cô ấy

We have to work hard, or we will fail the exam.chúng tôi đã học tập chăm chỉ nếu không chúng tôi sẽ trượt

Liên Từ Va Cách Sử Dụng

Môn: TIẾNG ANHChuyên đề: LIÊN TỪ VÀ CÁCH SỬ DỤNGI. MỤC ĐÍCH CHUYÊN ĐỀChuyên đề này sẽ trình bày một cách chi tiết và cụ thể các loại liên từ trong tiếng Anh và cách sử dụng của chúng, sử dụng đúng cách và tránh nhầm lẫn. Sau mỗi cách sử dụng đều có ví dụ giúp hiểu rõ hơn.

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Liên từ kết hợp (coordinating conjunctions* Dùng loại liên từ này để nối những các từ loại hoặc cụm từ/ nhóm từ cùng một loại, hoặc những mệnh đề ngang hàng nhau (tính từ với tính từ, danh từ với danh từ …)* Gồm có: for, and, nor, but, or, yet* Ví dụ:She is a good and loyal wife. Use your credit cards frequently and you`ll soon find yourself deep in debt. He is intelligent but very lazy.She says she does not love me, yet I still love her. We have to work hard, or we will fail the exam.He will surely succeed, for (because) he works hard.That is not what I meant to say, nor should you interpret my statement as an admission of guilt.* Chú ý: khi dùng liên từ kết hợp để nối hai mệnh đề, chúng ta thêm dấu phẩy sau mệnh đề thứ nhất trước liên từ.Ví dụ: Ulysses wants to play for UConn, but he has had trouble meeting the academic requirements.2. Tương liên từ (correlative conjunctions) * Một vài liên từ thường kết hợp với các từ khác để tạo thành các tương liên từ. Chúng thường được sử dụng theo cặp để liên kết các cụm từ hoặc mệnh đề có chức năng tương đương nhau về mặt ngữ pháp.* Gồm có: both . . . and…(vừa….vừa…), not only . . . but also… (không chỉ…mà còn…), not . . . but, either . . . or (hoặc ..hoặc..), neither . . . nor (không….cũng không…), whether . . . or (dù ….hay…., hoặc…..hoặc….) , as . . . as, no sooner…. than…(vừa mới….thì…)* Ví dụ:They learn both English and French. He drinks neither wine nor beer.I like playing not only tennis but also football.I don`t have either books or notebooks.I can`t make up my mind whether to buy some new summer clothes now or wait until the prices go down.3. Liên từ phụ thuộc (subordinating conjunctions)* Loại liên từ phụ thuộc nối kết các nhóm từ, cụm từ hoặc mệnh đề có chức năng khác nhau – mệnh đề phụ với mệnh đề chính trong câu.* Ví dụ như các liên từ sau và nghĩa kèm theo của chúng: As– Bởi vì: As he is my friend, I will help him. – Khi: We watched as the plane took off.After: sau khiEg: After the train left, we went home.Although/ though: mặc dù Eg: Although it was after midnight, we did not feel tired.Before: trước khi Eg: I arrived before the stores were open.Because: bởi vì Eg: We had to wait, because we arrived early.For: bởi vì Eg: He is happy, for he enjoys his work.If: nếu, giá nhưEg: If she is here, we will see her.Lest: sợ rằng Eg: I watched closely, lest he make a mistake.Chú ý: sử dụng động từ nguyên thể trong mệnh đề “lest”Providing/ provided: miễn là Eg: All will be well, providing you are careful.Since – Từ khi: I have been here since the sun rose.– Bởi vì: Since you are here, you can help me.So/ so that – Bởi vậy: It was raining, so we did not go out.– Để (= in order that): I am saving money so I can buy a bicycle.Supposing (= if) Eg: Supposing that happens, what will you do? Than: so với Eg: He is taller than you are.Unless: trừ khi Eg: Unless he helps us, we cannot succeed.Until/ till: cho đến khi Eg: I will wait until I hear from you.Whereas– Bởi vì: Whereas this is a public building, it is open to everyone.– Trong khi (ngược lại): He is short, whereas you are tall.Whether: hay không Eg: I do not know whether she was invited (or not).While– Khi: While it was

Cách Sử Dụng Liên Từ Trong Tiếng Trung

Trong Tiếng Việt, để tránh cho câu văn bị cụt, không rõ nghĩa chúng ta thường sử dụng đến các “từ nối”. Trong tiếng Trung cũng vậy, và những từ nối đó được gọi là ” Liên từ“. Đây cũng là một trong những nội dung ngữ pháp tiếng Trung quan trọng mà THANHMAIHSK muốn giới thiệu tới các bạn ngày hôm nay.

1. Liên từ trung tiếng Trung là gì?

Liên từ là những từ dùng để nối từ, đoản ngữ, phân câu và câu biểu thị quan hệ ngang bằng, lựa chọn, tăng tiến, chuyển ngoặt, …

Ví dụ:

– 他和我都商量好了,明年去苏州旅行。 Tā hé wǒ dōu shāngliang hǎole, míngnián qù sūzhōu lǚxíng. Cậu ấy với tớ đã bàn bạc xong rồi, năm sau sẽ đi du lịch Tô Châu.

– 今年的气候同往年不一样。 Jīnnián de qìhòu tóng wǎngnián bù yíyàng. Thời tiết năm nay không giống với năm ngoái.

– 因为不努力学习所以他的成绩很差。 Yīn wèi bù nǔlì xuéxí suǒyǐ tā de chéngjī hěn chà. Bởi vì không cố gắng học nên thành tích của cậu ta rất kém.

2. Cách sử dùng Liên từ trong tiếng Trung

Liên từ không thể lặp lại

– 虽然虽然父母非常疼爱他,但他还是经常做错事来伤害父母的心。❌ Suīrán suīrán fùmǔ fēicháng téng’ài tā, dàn tā háishì jīngcháng zuò cuò shì lái shānghài fùmǔ de xīn.

– 虽然父母非常疼爱他,但他还是经常做错事来伤害父母的心。✅ Suīrán fùmǔ fēicháng téng’ài tā, dàn tā háishì jīngcháng zuò cuò shì lái shānghài fùmǔ de xīn. Mặc dù bố mẹ rất yêu anh ấy, nhưng anh ấy vẫn thường làm sai khiến bố mẹ đau lòng.

– 老师对这个动作进行了讲解,并且并且做了示范。❌ Lǎoshī duì zhège dòngzuò jìnxíngle jiǎngjiě, bìngqiě bìngqiě zuòle shìfàn.

– 老师对这个动作进行了讲解,并且做了示范。✅ Lǎoshī duì zhège dòngzuò jìnxíngle jiǎngjiě, bìngqiě zuòle shìfàn. Thầy giáo giải thích động tác này, hơn nữa còn làm mẫu.

Liên từ không làm thành phần câu; không có tác dụng tu sức và bổ sung. Nó chỉ biểu thị quan hệ logic.

– 他不仅语文成绩好,而且数学成绩也很好。 Tā bùjǐn yǔwén chéngjī hǎo, érqiě shùxué chéngjī yě hěn hǎo. Không những thành tích môn ngữ văn của anh ấy tốt mà thành tích môn toán cũng rất tốt.

– 刻苦学习固然重要,然而还得注意学习方法。 Kèkǔ xuéxí gùrán zhòngyào, rán’ér hái děi zhùyì xuéxí fāngfǎ. Chăm chỉ học là điều quan trọng nhưng bạn phải chú ý đến phương pháp học.

Không độc lập trả lời câu hỏi

A: 她知道小明在哪儿吗? B:连我都不知道,她怎么知道呢。 A: Tā zhīdào xiǎomíng zài nǎr ma? B: Lián wǒ dōu bù zhīdào, tā zěnme zhīdào ne. A: Cô ấy biết Tiểu Minh ở đâu không? B: Đến tôi còn không biết sao cô ấy biết được chứ.

A: 明天谁去图书馆? B: 我和小月 A: Míngtiān shéi qù túshūguǎn? B: Wǒ hé xiǎoyuè A: Ngài mai ai đi thư viện? B: Tôi với Tiểu Nguyệt.

3. Một số lưu ý khi sử dụng liên từ trong tiếng Trung

a. Các liên từ “和 – hé” , “跟 – gēn”, “同- tóng”, “与-yǔ” không đứng đầu câu.

Ví dụ:

– 我想和你一起去看流星。 Wǒ xiǎng hé nǐ yīqǐ qù kàn liúxīng. Tôi muốn cùng cậu đi xem mưa sao băng.

– 我与他是好哥们儿。 Wǒ yǔ tā shì hǎo gēmenr. Tôi với cậu ấy là anh em tốt.

– 他的女儿跟儿子都很聪明。 Tā de nǚ’ér gēn er zi dōu hěn cōngmíng. Con gái và con trai của anh ta đều rất thông minh.

– 我同他一起考上北大。 Wǒ tóng tā yīqǐ kǎo shàng běidà. Tôi và anh cùng thi đỗ Bắc Đại.

Các thành phần trước và sau liên từ liên kết có thể đổi vị trí cho nhau.

Ví dụ:

– 学习并工作 /xuéxí bìng gōngzuò/: học tập và công việc 工作并学习 /gōngzuò bìng xuéxí/: công việc và học tập

– 老师和学生 /lǎoshī hé xuéshēng/: giáo viên và học sinh 学生和老师 /xuéshēng hé lǎoshī/: học sinh và giáo viên

– 小李同小王 /xiǎolǐ tóng xiǎowáng/: Tiểu Lý và Tiểu Vương 小王同小李 /xiǎowáng tóng xiǎolǐ/: Tiểu Vương và Tiểu Lý

4. Phân loại các liên từ trong tiếng trung

Căn cứ vào thành phần mà liên từ dùng để nối có thể chia làm 3 loại.

Nối từ với từ, đoản ngữ với đoản ngữ

– 我与她在下月有一次约会。 Wǒ yǔ tā zài xiàyuè yǒu yícì yuēhuì. Tôi có một cuộc hẹn với cô ấy vào tháng tới.

– 我跟她一起去上学。 Wǒ gēn tā yīqǐ qù shàngxué. Tôi đi học với cô ấy.

– 他怕我没听清或不注意,所以嘱咐了一遍。 Tā pà wǒ méi tīng qīng huò bú zhùyì, suǒyǐ zhǔfùle yíbiàn. Anh ấy sợ tôi nghe không rõ hoặc không để ý nên dặn dò lại một lần.

Nối các thành phần câu

– 这本书或者你先看,或者我先看。 Zhè běn shū huòzhě nǐ xiān kàn, huòzhě wǒ xiān kàn. Hoặc cậu đọc cuốn sách này trước, hoặc tôi đọc nó trước.

– 遇到困难而放弃不是他的风格。 Yùdào kùnnán ér fàngqì búshì tā de fēnggé. Bỏ cuộc khi gặp khó khăn không phải là phong cách của anh ấy.

Nối phân câu trong câu phức

– 因为他努力学习所以能够学会许多新的知识。 Yīnwèi tā nǔlì xuéxí suǒyǐ nénggòu xuéhuì xǔduō xīn de zhīshì. Bởi vì anh ấy rất cố gắng học tập nên có thể học được rất nhiều kiến thức mới.

– 你是忘了还是故意不来? Nǐ shì wàngle háishì gùyì bù lái? Cậu quên hay là cố ý không lái?

– 她认识我甚至连我的小名都知道。 Tā rènshi wǒ shènzhì lián wǒ de xiǎomíng dōu zhīdào. Cô ấy biết tôi, thậm chí biết cả tên hồi nhỏ của tôi.

Căn cứ vào quan hệ liên kết có thể liên từ chia thành 8 loại:

Quan hệ đẳng lập, ngang bằng:

Ví dụ:

– 他既喜欢语文,又喜欢数学。 Tā jì xǐhuān yǔwén, yòu xǐhuān shùxué. Anh ấy vừa học ngữ văn vừa thích toán học.

– 我一边看电视一边吃零食。 Wǒ yībiān kàn diànshì yībiān chī língshí. Tôi vừa xem Tivi vừa ăn đồ ăn vặt.

– 她这个人又聪明又漂亮。 Tā zhège rén yòu cōngmíng yòu piàoliang. Cô ấy vừa thông minh vừa xinh đẹp

– 周末我有时会在家睡觉有时会跟朋友去逛街。 Zhōumò wǒ yǒushí huì zàijiā shuìjiào yǒushí huì gēn péngyǒu qù guàngjiē. Cuối tuần, có lúc tôi ở nhà ngủ có lúc đi mua sắm với bạn bè.

Quan hệ tiếp diễn

Ví dụ:

-大家一鼓励,他于是恢复了信心。 Dàjiā yì gǔlì, tā yúshì huīfùle xìnxīn. Mọi người vừa cổ vũ thế là anh ấy đã khôi phục lại sự tự tin.

– 你先通知他然后再去请他。 Nǐ xiān tōngzhī tā ránhòu zài qù qǐng tā. Cậu hãy báo cho anh ấy biết trước, rồi sau mới mời anh ấy đến.

– 这本书你看完了我接着看。 Zhè běn shū nǐ kàn wánle wǒ jiēzhe kàn Cuốn sách này cậu xem xong rồi tớ sẽ xem.

– 院子里种红玫瑰此外还有菊花。 Yuànzi lǐ zhòng hóng méiguī cǐwài hái yǒu júhuā. Trong vườn trồng hoa hồng, ngoài ra còn có hoa cúc nữa.

Quan hệ chuyển ngoặt

Ví dụ:

– 我有许多话想说,一时却说不完。 Wǒ yǒu xǔduō huà xiǎng shuō, yīshí què shuō bù wán. Tôi có nhiều điều muốn nói nhưng mà một lúc không nói hết được.

– 他虽然失败很多次,然而并不灰心。 Tā suīrán shībài hěnduō cì, rán’ér bìng bù huīxīn. Mặc dù anh ấy thất bại nhiều lần nhưng mà hoàn toàn không nản lòng.

– 他想睡一会儿但是睡不着。 Tā xiǎng shuì yīhuī’er dànshì shuì bùzháo. Anh ấy muốn ngủ một lúc nhưng mà không ngủ được.

– 她只是微微一笑,什么话也没有说。 Tā zhǐshì wēiwēi yīxiào, shénme huà yě méiyǒu shuō. Cô ấy chỉ cười mỉn, không nói gì cả.

Quan hệ nhân quả:

Ví dụ:

– 我说夜里怎么这么冷,原来是下雪了。 Wǒ shuō yèlǐ zěnme zhème lěng, yuánlái shì xià xuěle. Tôi cứ bảo sao đêm rồi mà lạnh thế, hóa ra là tuyết rơi

– 由于老师的耐心指导,他很快就学到了。 Yóuyú lǎoshī de nàixīn zhǐdǎo, tā hěn kuài jiùxué dàole. Do sự chịu khó dạy dỗ của thầy, anh ấy rất nhanh đã học được.

– 由于下雨,我们不能出去玩儿。 Yóuyú xià yǔ, wǒmen bùnéng chūqù wán er. Bởi vì trời mưa, chúng tôi không ra ngoài đi chơi được.

– 我和她在一起工作,所以对他比较熟悉。 Wǒ hé tā zài yīqǐ gōngzuò, suǒyǐ duì tā bǐjiào shúxī. Tôi với anh ấy làm việc cùng nhau nên biết anh ấy tương đối rõ.

Quan hệ lựa chọn

Ví dụ:

– 或者你去上海,或者去北京。 Huòzhě nǐ qù shànghǎi, huòzhě qù běijīng. Hoặc là cậu đi Thượng Hải, hoặc là đi Bắc Kinh.

– 你想可咖啡还是喝牛奶? Nǐ xiǎng hē kāfēi háishì hē niúnǎi? Cậu muốn uống cà phê hay sữa?

– 这本书不是我的,而是小明的。 Zhè běn shū búshì wǒ de, ér shì xiǎomíng de. Cuốn sách này không phải của tớ mà là của Tiểu Minh

– 这件事不是你做就是他做。 Zhè jiàn shì búshì nǐ zuò jiùshì tā zuò. Chuyện này không phải cậu làm thì là anh ta làm

Quan hệ giả thiết, điều kiện

Ví dụ:

– 假如明天不下雨,我一定去。 Jiǎrú míngtiān bùxià yǔ, wǒ yīdìng qù. Nếu như ngày mai trời không mưa, tôi nhất định đi.

– 只要春天来了,才能见到这种鲜花。 Zhǐyào chūntiān láile, cáinéng jiàn dào zhè zhǒng xiānhuā. Chỉ có mùa xuân đến mới có thể thấy loài hoa này.

– 除非她跟我道歉否则我不会原谅她。 Chúfēi tā gēn wǒ dàoqiàn fǒuzé wǒ bú huì yuánliàng tā. Trừ khi cô ấy nói xin lỗi tôi, nếu không tôi sẽ không tha thứ cho cô ấy.

– 假使你同意,我们明天一清早就出发。 Jiǎshǐ nǐ tóngyì, wǒmen míngtiān yīqīngzǎo jiù chūfā. Nếu như anh đồng ý thì sáng sớm mai chúng ta sẽ xuất phát.

Quan hệ so sánh

Ví dụ:

– 走路不如骑车快。 Zǒu lù bùrú qíchē kuài. Đi bộ không nhanh bằng đi xe.

– 他工作很忙,可是对业余学习并不放松。 Tā gōngzuò hěn máng, kěshì duì yèyú xuéxí bìng bú fàngsōng. Tuy rằng công việc của anh ấy rất bận rộn, nhưng không buông lỏng việc học ngoài giờ.

– 我与其坐汽车,不如坐火车。 Wǒ yǔqí zuò qìchē, bùrú zuò huǒchē. Tôi thà đi xe còn hơn đi tàu.

– 他似乎了解这个字的意思,但是说不出来。 Tā sìhū liǎojiě zhège zì de yìsi, dànshì shuō bú chūlái. Anh ấy dường như hiểu được nghĩa của chữ này song không nói ra được.

Quan hệ tăng tiến

Ví dụ:

– 她不但学习很认真,还总帮助别人。 Tā búdàn xuéxí hěn rènzhēn, hái zǒng bāngzhù biérén. Anh ấy không chỉ học chăm chủ mà còn hay giúp đỡ người khác.

– 老年人热情那么高何况是我们年轻人呢? Lǎonián rén rèqíng nàme gāo hékuàng shì wǒmen niánqīng rén ne? Nhiệt huyết của người già còn cao như vậy, huống hồ gì lớp trẻ chúng ta?

– 你这样做不但不能解决问题甚至会影响团结。 Nǐ zhèyàng zuò búdàn bùnéng jiějué wèntí shènzhì huì yǐngxiǎng tuánjié. Cậu làm như thế không những không giải quyết được vấn đề thậm chí còn ảnh hưởng đến sự đoàn kết.

Quan hệ mục đích

Ví dụ:

– 麻烦你把这本书捎给她,省得我再跑一趟。 Máfan nǐ bǎ zhè běn shū shāo gěi tā, shěngdé wǒ zài pǎo yī tàng. Nhờ cậu đưa cuốn sách này cho cô ấy, để tôi đã phải đi một chuyến.

– 我再说明一下,免得引起误会。 Wǒ zài shuōmíng yīxià, miǎndé yǐnqǐ wùhuì. Tôi xin nói rõ thêm một chút để đỡ bị hiểu lầm.

– 为了提高汉语水平,每天她都练习汉语。 Wèile tígāo hànyǔ shuǐpíng, měitiān tā dōu liànxí hànyǔ. Vì để nâng cao trình độ tiếng Trung, mỗi ngày cô ấy luyện tập.

Cách Dùng Cặp Liên Từ Neither … Nor

Cách dùng chung:

là một cặp thường đi với nhau, do vậy khi dùng cần bảo đảm tính cân bằng (parallelism). Nor thường đi sau Neither khi dùng trong cùng một câu.

Ví dụ:

I like neither hot dogs nor mustard.

Nếu muốn bổ sung thêm vào danh sách này thì với mỗi yếu tố bổ sung đó, bạn cần dùng kèm với một ” nor “.

Ví dụ:

I like neither hot dogs nor mustard nor ketchup.

Sẽ là sai nếu bạn dùng ” or” thay cho ” nor“, hoặc không dùng ” nor ” trước mỗi item của danh sách liệt kê.

I like neither hot dogs nor mustard and ketchup.

Vị trí:

” Neither ” có thể xuất hiện ở đầu câu hoặc giữa câu.

Ví dụ:

Neither the man nor the woman is a good surfer.

Giải pháp ở đây là: chia động từ với danh từ đứng gần nó nhất, và điều chỉnh lại các thành phần khác sao cho hợp lý.

Các bạn có thể thấy sự khác nhau ở hai câu trên:

Câu 1: động từ đứng gần với danh từ số ít ( the woman), vậy nên dùng dạng số ít của động từ, và phần tiếp theo cũng dùng ở dạng số ít ( a good surfer)

Câu 2: động từ đứng gần với danh từ số nhiều ( the men), vậy nên dùng dạng số nhiều của động từ, và phần tiếp theo được điều chỉnh sang dạng số nhiều ( good surfers).

NOR có thể đứng đầu một câu trong một số tình huống. Ví dụ, nếu bạn đã nói một ý nào đó phủ định rồi. Và bạn tiếp tục muốn bổ sung một ý phủ định cùng với luồng logic đó, bạn có thể bắt đầu một câu chỉ với NOR.

Ví dụ, nếu bạn đã nói mình không thích chocolate. Và bạn lại tiếp tục muốn bổ sung thêm cả sữa vào danh sách không thích của mình, bạn có thể bắt đầu một câu mới:

Nor do I like milk.

Mặc dù xét về mặt cú pháp, đây là câu không hoàn chỉnh, hay còn gọi là fragment, nhưng ngữ cảnh cho phép bạn sử dụng như vậy.

Khi nào dùng OR thay cho NOR?

Trong một số trường hợp, người ta dùng OR thay cho NOR. Hai điều kiện cần có:

Ở vế trước, ý phủ định được thể hiện bằng NOT chứ không phải bằng NEITHER

Vế phủ định tiếp theo là một danh từ, tính từ, hoặc trạng từ

Cấu trúc là:

Trường hợp 1: Vế thứ 2 là danh từ:

Quay trở lại ví dụ ban đầu:

I like neither hot dogs nor mustard.

Đây là câu đúng.

Nhưng nếu đổi sang dung cấu trúc với not:

I do n’t like hot dogs ( nor/or) mustard.

thì bạn sẽ phải dùng or:

Trường hợp 2: Vế thứ 2 là tính từ: Trường hợp 3: Vế thứ 2 là trạng từ:

Khi nào có thể dùng một trong hai (NOR hoăc OR) trong cặp liên từ neither … nor?

Nếu vế phủ định thứ 2 là một động từ thì có thể dùng với NOR hoặc OR đều được.

Ví dụ:

He did not drive me home or stay with me.

He did not drive me home nor stay with me.

Cả hai câu này đều đúng.

Trong các tình huống này, bạn có thể tự quyết định dùng dạng nào (NOR hay OR) cho thích hợp. Hoặc bạn có thể dùng một cấu trúc khác, thông thường là cấu trúc với ” and no” hoặc ” and not “cho vế phủ định thứ 2.

Ví dụ:

Nếu bạn đang phân vân không biết dùng NOR hay OR cho:

I have no time ( nor/or) money (để thể hiện ý: không có cả thời gian và tiền bạc),

thì bạn có thể thay thế bằng cách dùng ” and no “:

I have no time and no money.

Hoặc nếu bạn đang phân vân không biết nên dùng NOR hay OR cho:

He didn’t drive me home ( nor/or) stay with me. (để thể hiện ý: Anh ta không đưa tôi về, cũng chẳng ở lại với tôi)

thì bạn có thể thay thế bằng cách dùng ” and not “:

He didn’t drive me home and did n’t stay with me.

Cấu trúc cân bằng khi sử dụng cặp liên từ neither … nor:

Luôn bảo đảm nguyên tắc cân bằng (parallelism).

Vế phủ định thứ nhất đi với từ, cụm từ dạng nào thì vế thứ 2 cũng phải đi từ, cụm từ dạng đó.

Ví dụ:

He likes neither TV nor (sai; watching và coffee là không cân bằng)

Một số lỗi thường gặp trong sử dụng cặp liên từ neither … nor:

Khi nói ý phủ định đối với hai người, hai vật, người ta dùng neither chứ không dùng none:

Books and television are different. Neither of them should replace the other.

Không dùng: none of them should replace the other.

Khi nói ý phủ định đối với hai người, hai vật, người ta dùng neither of chứ không dùng both of + not:

Neither of these shirts are dry yet.

Không dùng: Both of these shirts aren’t dry yet. (Nhưng: Both of these shirts are wet thì OK, vì không phải cấu trúc phủ định).

Tóm lại:

NOR thường đi với NEITHER thành một cặp, nhưng không phải lúc nào cũng vậy (có khi NOR đứng một mình ở đầu câu).

Nếu vế phủ định thứ 1 dùng NOT, vế phủ định thứ 2 dùng với một danh từ, tính từ, hoặc trạng từ thì dùng OR thay cho NOR

Nếu ý phủ định ở hai vế 2 vế là phủ định của động từ thì có thể dùng NOR hoặc OR đều được

Nếu không chắc chắn phải dùng OR hay NOR cho vế phủ định thứ 2 thì có thể đổi sang sử dụng cấu trúc với “and no” và “and not“.

Luôn bảo đảm tính cân bằng khi sử dụng cặp liên từ neither … nor

Lưu ý:

Phát âm của neither trong tiếng Anh Anh và Anh Mỹ có khác nhau.

LUYỆN PHÁT ÂM:

Trong phần này, các bạn sẽ luyện phát âm theo các câu mẫu.

Phương pháp luyện tập:

nghe câu mẫu do người bản xứ phát âm, tập nói theo,

ghi lại phát âm của mình,

nghe lại phần thực hành và so sánh với phát âm mẫu

lặp lại quá trình này cho tới khi phát âm thuần thục.

LƯU Ý:

Thời gian ghi âm: Không hạn chế

Thiết bị đi kèm: Nên dùng headphone có kèm microphone để có chất lượng âm thanh tốt nhất

Trình duyệt web: Dùng được trên mọi trình duyệt. Lưu ý cho phép trình duyệt sử dụng microphone để ghi âm.

Địa điểm thực hành: Nên yên tĩnh để tránh tạp âm

BÀI TẬP THỰC HÀNH: