Top 6 # Cách Sử Dụng Eclipse Java Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Deedee-jewels.com

Hướng Dẫn Sử Dụng Eclipse Lập Trình Java

Hướng dẫn sử dụng eclipse lập trình java

Như chúng ta cũng đã biết rằng có rất nhiều tool phục vụ cho việc lập trình java có thể kể đến như là JBuilder, Jcreator, Netbean.

Tuy nhiên khi máy bạn có cấu hình thấp thì chạy rất chậm. Devpro chúng tôi xin giới thiệu một công cụ dùng để lập trình java cực hay hiện đang được đông đảo các bạn giới lập trình rất yêu thích và cũng là một công cụ được các công ty yêu thích (bởi vì nó free) tuy nhiên chức năng của nó thì không kém gì so với Jbuilder hay là các thứ khác mà thậm chí còn hơn. Hãy tham khảo các bước hướng dẫn sử dụng eclipse lập trình java qua bài viết sau đây của Devpro.

Bước 1: Đầu tiên hãy Download các gói cần thiết cho việc cài đặt. Bởi vì eclipse là mã nguồn mở, vì thế mà khi cài đặt cần phải tùy theo nhu cầu sử dụng mà cho phép người dùng download các plugin cần thiết. Một số các gói thông thường nhất cần cho việc lập trình một ứng dụng java.

– Eclipse-SDK-3.2.1 (Đây là gói Eclipse chính).

– emf-sdo-runtime-2.2.0_2.

– JEM-runtime-1.2.

– GEF-runtime-3.2.

– VE-SDK-1.2.

– VE-runtime-1.2.

Bước 2: Về cấu hình để chạy (Cái này không cần cài đặt)

– Cài đặt jdk1.5 hay 1.6.

– Sau khi Giải nén file chúng tôi ta sẽ có một thư mục có tên là eclipse ngay tại ổ C chẳng hạn như: C:\eclipse.

– Để các file còn lại (emf-sdo-runtime-2.2.0_2, JEM-rntime-1.2, GEF-runtime-3.2, VE-SDK-1.2, VE-runtime-1.2) vào cùng thư mục. Giải nén các file này được thư mục eclipse (chọn Yes khi giải nén)).

– Sau đó bạn vào thư mục chép thư mục elipse như trên đè lên thư mục C:\eclipse để cập nhật các plugin.

Sau khi Nhấn Ok. Bạn sẽ vào giao diện chính của tool.

Sau khi kết thúc, bây giờ bạn có thể sử dụng phần mềm lập trình java eclipse rồi đó, bảo đảm phương pháp lập trình giao diện java bằng eclipse không hề thua kém Jbuilder.

Ngoài phần mềm Eclipse bạn có thể tải thêm phần mềm Netbean để lập trình Java tại link: https://www.devpro.edu.vn/huong-dan-lap-trinh-java-bang-netbean

Lập Trình Java Theo Nhóm Sử Dụng Eclipse Và Svn

Tài liệu hướng dẫn dựa trên:

Đây là mô hình làm việc theo nhóm Java sử dụng Eclipse và SVN:

VisualSVN Server

Để có SVN Repository bạn cần phải cài đặt SVN Server chẳng hạn Visual SVN trên một máy tính nào đó, nó sẽ là một máy chủ SVN. Bạn có thể xem hướng dẫn cài đặt và cấu hình Visual SVN tại:

Trong trường hợp bạn không có SVN Server. Bạn có thể đăng ký một tài khoản XP-DEV để có một SVN Repository miễn phí với dung lượng lên tới 1.5G đủ để dùng cho nhóm làm việc. Xem hướng dẫn đăng ký & sử dụng XP-DEV tại:

Subversive

Tiếp theo trên mỗi chương trình Eclipse của mỗi thành viên phải cài đặt Subversive. Bạn có thể xem hướng dẫn tại:

Trước hết cần một thành viên trong nhóm chia sẻ code dự án ban đầu lên SVN Repository (Kho chứa SVN).

Trên Visual SVN đã tạo sẵn một Repository có tên JavaProjects.

URL Copy được có thể chứa tên của máy chủ SVN.

https://TRAN-VMWARE/svn/JavaProjects/

Bạn có thể thay đổi tên máy chủ bằng địa chỉ IP.

Nếu bạn sử dụng XP-DEV và tạo một SVN Repository, bạn cũng sẽ có URL tương ứng, hãy sử dụng URL này.

Quay trở lại với Eclipse.

Chúng ta sẽ chia sẻ 2 Project: ProjectController & ProjectModel lên Repository JavaProjects:

2 Project: ProjectController & ProjectModel đã được chia sẻ lên SVN Server.

Trong một thời điểm nào đó bạn muốn chia sẻ tiếp Project khác cũng lên trên Repository có sẵn (Chẳng hạn JavaProjects). Chúng ta tiếp tục chia sẻ Project ProjectView lên SVN Repository JavaProjects

Project ProjectView đã được chia sẻ lên Repository.

Đây là hình ảnh nhìn trên Visual SVN Server:

Các thành viên khác trong nhóm sẽ checkout các Project từ trên Repository về máy tính của mình.

Giả sử rằng chúng ta chỉ lấy 2 Project, Project còn lại sẽ lấy về sau.

2 Project đã được checkout.

Chúng ta tiếp tục checkout Project khác (Chẳng hạn như nó mới được chia sẻ bởi một người nào đó trong nhóm).

Checkout là hành động lấy toàn bộ dữ liệu 1 hoặc nhiều Project được chia sẻ trên Repository xuống máy địa phương (Khi máy địa phương chưa có Project đó). Sau đó dữ liệu được sửa đổi tại địa phương. Sử dụng chức năng Commit để đẩy dữ liệu đã thay đổi lên Repository. Và sử dụng chức năng Update để lấy dữ liệu có thay đổi về.

Bây giờ chúng ta sẽ sửa (hoặc thêm) file trên các Project, và Commit lên Repository.

Để đưa các dữ liệu đã thay đổi lên SVN Repository. Nhấn phải chuột vào Project hoặc chọn file đã thay đổi, chọn Team/Commit.

Tất cả các thêm mới và thay đổi đã được Commit lên SVN Repository.

Tại Eclipse của các thành viên khác có thể sử dụng chức năng Update để cập nhập các dữ liệu thêm mới hoặc thay đổi.

Chú ý: Trong một số trường hợp việc Commit bị báo lỗi, bạn cần phải Update trước khi Commit.

Chúng ta sẽ tìm hiểu cách sử dụng của một vài chức năng quan trọng.

Trường hợp bạn có một thư mục hoặc file muốn SVN bỏ qua, không đưa lên SVN Repository. Bạn có thể sử dụng chức năng: Add to svn:ignore

Nhấn phải chuột vào thư mục mynote, chọn Team/Add to svn:ignore

Trong trường hợp này bạn cần phải Update project trước khi Commit.

Revert sử dụng để trả lại dữ liệu ban đầu. Chẳng hạn khi bạn sửa đổi dữ liệu của một vài file, revert giúp cho file trở lại như trước khi thay đổi.

Bạn đang sửa một vài file tại máy địa phương. Và trong quá trình sửa bạn không muốn một người nào đó trong nhóm Commit dữ liệu các file đó lên Repository, bạn có thể sử dụng chức năng Lock để khóa lại. Sau khi sửa đổi xong, bạn có thể Commit và sử dụng chức năng Unlock để mở khóa.

Bạn sửa đổi một vài file và Commit lên SVN Repository. Nhưng nhận được thông báo lỗi khi một trong những file đó đang bị Lock bởi một ai đó. Cleanup cho phép giải phóng việc khóa một cách ép buộc. Bạn không thể sử dụng chức năng Unlock trong trường hợp này, vì nó chỉ sử dụng cho người đã Lock file đó.

Project của bạn đang kết nối với SVN Repository.

Nếu xem trên thư mục Project tại ổ cứng, bạn sẽ thấy tại mỗi thư mục có một thư mục ẩn .svn, đó là các thư mục chứa thông tin tình trạng và dữ liệu các file của SVN (Nó giống kiểu một kho chứa địa phương).

Nhấn phải chuột vào một Project và chọn Team/Disconnect sẽ giúp ngắt kết nối với SVN Repository.

Việc Disconnect có 2 lựa chọn:

Vừa disconnect vừa xóa hết các SVN meta-information

Lựa chọn này sẽ làm xóa hết các thư mục ẩn .svn trên tất cả các thư mục trong Project, trường hợp này không thể kết nối lại, nếu muốn kết nối lại chỉ có cách xóa Project trên ổ cứng và Checkout lại.

Hoặc chỉ disconnect.

Lựa chọn này đơn giản chỉ là ngắt kết nối. Các SVN meta-information vẫn được giữ lại.

Bạn có thể kết nối lại, bằng cách nhấn phải chuột vào Project và chọn: Team/Share Project…

Cách Sử Dụng Vòng Lặp For Trong Javascript

1) Vòng lặp là gì?

– Trong JavaScript, vòng lặp là một loại cú pháp giúp ta lặp lại việc thực thi một đoạn mã nhiều lần.

– Qua ví dụ trên, ta thấy “vòng lặp” giúp ta tiết kiệm được rất nhiều thời gian trong việc viết những đoạn mã cần thực thi nhiều lần liên tiếp.

– Trong JavaScript, vòng lặp được chia làm bốn loại:

– Ở bài hướng dẫn này, bạn sẽ được tìm hiểu về hai loại vòng lặp là for và for in

2) Cách sử dụng vòng lặp for trong JavaScript

– Vòng lặp for dùng để lặp lại việc thực thi một đoạn mã nào đó một số lần.

2.1) Cú pháp

for(biểu thức 1; biểu thức 2; biểu thức 3){

– Trong đó:

Biểu thức 1 thường là một câu lệnh khai báo biến

(biến này được dùng để tham gia vào biểu thức 2)

Biểu thức 2 là một biểu thức điều kiện

(nếu điều kiện đúng thì đoạn mã sẽ được thực thi, nếu điều kiện sai thì vòng lặp kết thúc)

Biểu thức 3 thường là một biểu thức làm thay đổi giá trị của biến được khai báo trong biểu thức 1

(mục đích là để cho biểu thức điều kiện dần trở nên bị SAI, giúp vòng lặp được kết thúc)

2.2) Ví dụ thứ nhất

– Sử dụng vòng lặp for để hiển thị ba câu “Lập Trình Web” lên màn hình.

2.3) Ví dụ thứ hai

– Sử dụng vòng lặp for để hiển thị một dãy số tăng dần từ 1 đến 10.

2.4) Ví dụ thứ ba

– Sử dụng vòng lặp for để hiển thị một dãy số giảm dần từ 9 xuống 2.

2.5) Một số điều cần lưu ý

LƯU Ý THỨ NHẤT

– Trong biểu thức 1 của ví dụ thứ nhất, biến i được khai báo với giá trị là 1 nhưng còn ở ví dụ thứ hai thì biến i được khai báo với giá trị là 0.

– Trong biểu thức 2 của ví dụ thứ nhất, biểu thức điều kiện ta dùng phép so sánh <= nhưng còn ở ví dụ thứ hai thì ta dùng phép so sánh <

– Trong biểu thức 3 của ví dụ thứ nhất và thứ hai thì ta tăng giá trị của biến thêm một, còn ở ví dụ thứ ba thì ta giảm giá trị của biến đi một.

– Ví dụ, năm đoạn mã bên dưới có cách viết khác nhau, tuy nhiên chúng có cùng một chức năng là hiển thị bảy câu “Lập Trình Web” lên màn hình

LƯU Ý THỨ HAI

– Biểu thức 1 thường là câu lệnh khai báo biến để tham gia vào biểu thức điều kiện.

– Tuy nhiên, nếu biến dùng để tham gia vào biểu thức điều kiện đã được khai báo và gán giá trị trước đó rồi thì biểu thức 1 ta có thể bỏ trống.

– Ví dụ:

– Còn nếu biến dùng để tham gia vào biểu thức điều kiện đã được khai báo trước đó nhưng chưa được gán giá trị thì trong biểu thức 1 ta chỉ cần gán giá trị cho biến (không cần dùng đến từ khóa var)

– Ví dụ:

LƯU Ý THỨ BA

– Biểu thức 3 trong vòng lặp for rất quan trọng, nó khiến điều kiện của vòng lặp dần dần trở thành bị SAI để giúp cho vòng lặp được kết thúc (Nếu một vòng lặp mà điều kiện luôn luôn đúng thì vòng lặp đó sẽ không bao giờ kết thúc và dẫn đến trường hợp chương trình bị lỗi)

– Tuy nhiên, nếu trong đoạn mã được thực thi có chứa câu lệnh làm thay đổi giá trị của biến điều kiện thì biểu thức 3 ta có thể bỏ trống.

– Ví dụ:

LƯU Ý THỨ TƯ

– Trong phần LƯU Ý THỨ HAI & LƯU Ý THỨ BA tôi đã giới thiệu về trường hợp mà biểu thức 1 và biểu thức 3 có thể bỏ trống, tuy nhiên đó là một số trường hợp đặc biệt. Về mặt viết mã lệnh tốt thì bạn không nên bỏ trống biểu thức như thế, bạn cần phải xây dựng đoạn mã như thế nào để cho cả ba biểu thức đều phải có mặt đầy đủ.

2.6) Vòng lặp for lồng nhau

– Thực chất vòng lặp for lồng nhau chỉ là cách sử dụng nâng cao của vòng lặp for thông thường để giúp cho số lần lặp được tăng theo cấp số nhân.

– Vòng lặp con được đặt vào bên trong vòng lặp cha. Khi điều kiện của vòng lặp cha đúng thì vòng lặp con sẽ được thực thi.

for(biểu thức 1; biểu thức 2; biểu thức 3){ for(biểu thức 1; biểu thức 2; biểu thức 3){

– Lưu ý: Bên trong vòng lặp cha, ngoài vòng lặp con thì nó còn có thể chứa thêm các mã lệnh khác.

2.7) Lệnh break

– Lệnh break thường được đặt vào bên trong vòng lặp for.

– Khi lệnh break được thực thi, vòng lặp sẽ kết thúc mặc cho điều kiện của vòng lặp có còn đúng hay không.

2.8) Lệnh continue

– Lệnh continue thường được đặt vào bên trong vòng lặp for.

– Khi lệnh continue được thực thi, những câu lệnh còn lại của lần lặp hiện tại sẽ bị bỏ qua.

2.9) Lặp qua một lần các phần tử của mảng

– Ta có thể sử dụng vòng lặp for để lặp qua một lần các phần tử trong mảng.

3) Cách sử dụng vòng lặp for in trong JavaScript

– Vòng lặp for in dùng để lặp qua một lần các thuộc tính của một đối tượng.

Cách Sử Dụng Vòng Lặp While Và Vòng Lặp Do While Trong Javascript

1) Vòng lặp while trong JavaScript

– Trước khi nêu khái niệm “vòng lặp while là gì?” thì tôi có một ví dụ để giúp bạn có thể hình dung sơ qua về vòng lặp while.

– Bạn đưa ra một điều kiện, nếu điều kiện đó là sai thì kết thúc, còn nếu đúng thì một đoạn mã sẽ được thực thi và bạn tiếp tục quay lại kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện đó là sai thì kết thúc, còn nếu đúng thì một đoạn mã sẽ được thực thi và bạn tiếp tục quay lại kiểm tra điều kiện . . . .

– Hành động đó cứ lặp đi lặp lại mãi cho đến khi bạn kiểm tra thấy điều kiện là sai thì kết thúc.

– Vòng lặp while dùng để lặp lại việc thực thi một đoạn mã nếu điều kiện mà ta đưa ra vẫn còn đúng.

– Cú pháp:

Tiếp tục quay lại kiểm tra điều kiện

– Lưu ý: Tương tự như vòng lặp for, nếu điều kiện của vòng lặp luôn luôn đúng thì vòng lặp sẽ không bao giờ kết thúc và nó khiến chương trình bị lỗi. Do đó, bên trong đoạn mã mà bạn muốn thực thi, bạn phải nghiên cứu thêm vào một số câu lệnh nào đó để làm cho điều kiện dần dần trở thành bị sai.

2) Vòng lặp do while trong JavaScript

– Tương tự như vòng lặp while, vòng lặp do while dùng để lặp lại việc thực thi một đoạn mã nếu điều kiện mà ta đưa ra vẫn còn đúng.

– Tuy nhiên, đối với vòng lặp do while thì ở lần đầu tiên đoạn mã sẽ được thực thi luôn mà không cần phải kiểm tra điều kiện (đó chính là điểm khác nhau giữa vòng lặp while và do while)

– Cú pháp:

3) Điểm khác nhau giữa vòng lặp while và do while

– Như đã nói ở trên, điểm khac nhau duy nhất giữa vòng lặp while và do while chính là đối với vòng lặp do while thì ở lần đầu tiên, đoạn mã sẽ được thực thi mà không cần phải kiểm tra điều kiện (tức là cho dù điều kiện có đúng hay sai thì đoạn mã vẫn được thực thi ít nhất một lần)

– Bên dưới chúng ta có một đoạn mã về vòng lặp while và một đoạn mã về vòng lặp do whiile, điều kiện ban đầu đưa ra là sai. Tuy nhiên, vòng lặp do whiile vẫn được thực thi một lần.

4) Sử dụng lệnh break và lệnh continue trong vòng lặp

– Lệnh break và lệnh continue thường được đặt bên trong vòng lặp.

(1) Khi lệnh break được thực thi, vòng lặp sẽ kết thúc mặc cho điều kiện có còn đúng hay không.

(2) Khi lệnh continue được thực thi, những câu lệnh còn lại của lần lặp hiện tại sẽ bị bỏ qua.

Dùng vòng lặp while để hiển thị dãy số từ một đến mười (ngoại trừ số: ba, năm, chín)

5) Vòng lặp lồng nhau

– Tương tự như vòng lặp for, vòng lặp while (do while) cũng có thể lồng vào nhau:

Vòng lặp “while” lồng bên trong vòng lặp “while”

Vòng lặp “do while” lồng bên trong vòng lặp “do while”

Vòng lặp “while” lồng bên trong vòng lặp “do while”

Vòng lặp “do while” lồng bên trong vòng lặp “while”

– Bên dưới là một ví dụ về vòng lặp while lồng bên trong vòng lặp while.

6) Lặp qua một lần các phần tử của mảng

– Ta có thể sử dụng vòng lặp while để lặp qua một lần các phần tử trong mảng.