Top 3 # Cách Dùng Keep In Mind Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Deedee-jewels.com

Bear In Mind, Keep In Mind Là Gì? Các Thành Ngữ Với Mind

Bear in mind: ghi nhớ, nhớ rằng, ghi nhớ trong đầu

➔ Cụm từ này thường dùng để nói về việc nhớ xem xét, cân nhắc về vấn đề nào đó trong khi đang suy nghĩ hoặc làm việc gì đó.

Ex: Jin should also bear in mind the extra costs of the mortgage.

(Jin cũng nên ghi nhớ việc bổ sung các chi phí thế chấp)

➔ Ở câu này, việc bổ sung các chi phí khi thực hiện hành động thế chấp cần được người nói ghi nhớ. Vì thế, để diễn tả việc này ta dùng ‘Bear in mind’.

S + (bear) in mind + something

➔ Cấu trúc Bear in mind này được dùng để nhớ, nghĩ hay cân nhắc về thứ gì đó.

Ex: Bearing in mind that it is Tet holiday, how much do you think the flight will cost?

(Cân nhắc rằng nó là kỳ nghỉ Tết, bạn nghĩ giá chuyến bay sẽ là bao nhiêu nhỉ?)

➔ Trong câu này, việc cân nhắc về giá chuyến bay trong kỳ nghỉ Tết được thể hiện qua cấu trúc ‘Bear in mind’.

S + bear + something/someone + in mind + (that) + O

➔ Ở cấu trúc này, Bear in mind thể hiện việc suy xét, cân nhắc về vật hay người nào đó khi đưa ra quyết định hoặc trước khi làm gì.

Ex: Good luck in your new project in London! Bear me in mind when you hit the big time.

Cụm từ ‘Keep in mind’ có nghĩa tương tự với ‘Bear in mind’ đều là ghi nhớ, nhớ rằng, ghi nhớ trong đầu

Keep in mind = Bear in mind

Ex: Huyen is reminded to keep her budget in mind when she goes shopping.

(Huyền nên cân nhắc về ngân sách của mình khi cô ấy đi mua sắm)

S + (keep) in mind + (that) + O…

➔ Cấu trúc này thể hiện việc ghi nhớ và đừng quên ai hoặc vật nào đó.

(Anh ấy sẽ nhớ lời khuyên của tôi mãi mãi)

Phân biệt Keep in mind và Bear in mind

Keep in mind và Bear in mind tuy có nghĩa giống nhau nhưng chúng lại có cách dùng dễ dàng phân biệt được như sau:

+ Keep in mind: thường nói về việc nhớ về vấn đề gì đó hay chính là nhận thức

Ex: I will keep her story in mind today.

(Tôi sẽ nhớ câu chuyện của cô ấy ngày hôm nay)

+ Bear in mind: hay nói về việc nhớ phải suy xét, cân nhắc vấn đề nào đó trước khi thực hiện

Ex: They should bear in mind that these are relative.

(Họ nên nhớ rằng đó chỉ là tương đối)

Mind còn có rất nhiều các thành ngữ thông dụng và sử dụng nhiều như sau:

1.make up your mind/make your mind up: quyết định

2.bear/keep sb/sth in mind: ghi nhớ

3. bear/keep in mind that: ghi nhớ điều gì

4. have a mind of your own: nghĩ hay hành động một cách độc lập

5. read someone’s mind: đọc được suy nghĩ của người nào đó

6. speak your mind: Nói lên ý kiến của bản thân

7. be/go out of your mind: trở nên điên khùng, điên dại hoặc lo lắng về vấn đề nào đó

➔ Đây thường là một cách nói không trang trọng

8. take your mind off something/someone: tạm quên điều gì đó/người nào

9. Out of sight out of mind: xa mặt cách lòng

➔ Đây là thành ngữ được sử dụng rộng rãi nhất của mind.

10. Be in two minds about something: không thể quyết định vấn đề nào/do dự vấn đề nào đó

11. Not to be in one’s right mind: không tỉnh táo, mất lý trí

➔ Thành ngữ này thường dùng trong trường hợp khi không phải là chính mình

12. To give someone a piece (bit) of one’s mind: nói cho ai một trận nhớ đời

➔ Thành ngữ này thường nói về việc nhắc nhở ai đó một vấn đề thực sự gay gắt

13. To have a great (good) mind to: mong muốn, có ý muốn

➔ Thành ngữ này thường dùng trong các trường hợp muốn bày tỏ mong muốn, ý kiến hay quan điểm của bản thân

14. To have hair a mind to do something: miễn cưỡng làm việc gì, làm gì đó mà không toàn tâm toàn ý

15. To pass (go) out of one’s mind: bị quên mất, quên đi, lãng quên việc gì đó

16. To put someone in mind of: nhắc nhở ai về cái gì

17. To take one’s mind off: không chú ý, không để ý đến vấn đề nào đó

18. To slip your mind: quên điều gì đó

Định Nghĩa –

Cách Dùng: Prefer, Would Rather, Do You Mind If …/ Would You Mind If …

A. Prefer to do và prefer doing Thường bạn có thể dùng “prefer to (do)” hoặc “prefer +V-ing” để diễn tả bạn thích điều gì đó hơn nói chung:

I don’t like cities. I prefer to live in the country hoặc I prefer living in the country.

Tôi không thích thành phố. Tôi thích sống ở nông thôn hơn.

Hãy xem sự khác biệt trong cấu trúc theo sau prefer. Ta nói:

I prefer something to something else.

I prefer doing something to doing something else.

Nhưng

I prefer to do something rather than (do) something else.

I prefer this coat to the coat you were wearing yesterday.

Anh thích chiếc áo khoác này hơn chiếc áo em đã mặc ngày hôm qua.

I prefer driving to travelling by train.

Tôi thích đi xe hơi hơn là đi bằng xe lửa.

Nhưng

I prefer to drive rather than travel by train.

Ann prefers to live in the country rather than (live) in a city.

B. Would prefer (I’d prefer…) Chúng ta dùng “Would prefer” để nói tới điều ta muốn làm trong một tình huống cụ thể nào đó (không phải chung chung):

“Would you prefer tea or coffee?” “Coffee, please.”

“Anh thích trà hay cà phê?” “Cà phê.”

Ta nói “Would prefer to do” (không phải doing):

“Shall we go by train?” “Well, I’d prefer to go by car.” (không nói ‘going’)

I’d prefer to stay at home tonight rather than go to the cinema.

Tối nay tôi thích ở nhà hơn là đi xem phim.

C. Would rather (I’d rather…) Would rather (do) = would prefer (to do). Sau would rather chúng ta dùng những động từ nguyên mẫu không có to. Hãy so sánh;

“Shall we go by train?”

“Well, I’d prefer to go by car.”

“Ồ, tôi thích đi xe hơi hơn.”

“Well, I’d rather go by car.” (không nói “to go”)

Câu phủ định là I’d rather not (do something):

I’m tired. I’d rather not to go out this evening, if you don’t mind.

Tôi cảm thấy mệt. Tôi không muốn đi chơi tối nay, nếu anh không giận.

“Do you want to go out this evening?” “I’d rather not.”

“Bạn muốn đi chơi tối nay không?” “Tôi không muốn.”

Chú ý mẫu câu với would rather:

I’d rather do something than (do) something else

I’d rather stay at home tonight than go to the cinema.

Tối nay tôi thích ở nhà hơn là đi xem phim.

D. I’d rather you did something. Khi bạn muốn người khác làm một điều gì đó bạn có thể nói “I’d rather you did something”:

“Shall I stay here?” “I’d rather you came with us.”

“Shall I tell them the news?” “No, I’d rather they didn’t know.”

“Shall I tell them or would you rather they didn’t know?”

Trong cấu trúc này chúng ta dùng thì quá khứ (came, did v.v…) nhưng ý nghĩa lại là hiện tại hoặc tương lai, chứ không phải quá khứ. Hãy so sánh:

I’d rather cook the dinner now.

Tôi muốn nấu bữa tối ngay bây giờ.

Nhưng

I’d rather you cooked the dinner now. (không nói ‘I’d rather you cook’)

Anh muốn em nấu bữa tối ngay lúc này.

Dạng phủ định là “I’d rather you didn’t…”:

I’d rather you didn’t tell anyone what I said.

Tôi không muốn anh nói với ai những gì tôi đã nói.

“Do you mind if I smoke?” “I’d rather you didn’t.”

“Anh có phiền không nếu tôi hút thuốc?” “Tôi mong anh đừng hút.”

E. Do you mind / would you mind + V-ing….?

Ta dùng và Would you mind kết hợp với động từ thêm “-ing” để phiền ai đó làm một việc gì.

Do you mind helping me wash these clothes?

Would you mind helping me wash these clothes?

Phiền anh giúp tôi giặc bộ đồ này?

F. Do you mind if …. / would you mind if ….?

Ta dùng Do you mind if … và Would you mind if …. Đi theo sao là một mệnh đề để hỏi ai đó có phiền không nếu như ta làm một điều gì đó.

Do you mind if I smoke?

Would you mind if I smoked?

Bạn có phiền không nếu như tôi hút thuốc?

Sự khác biệt giữa hai mệnh đề đi theo sau Do you mind if… và Would you mind if …đó là:

Mệnh đề đi theo sau Do you mind if … động từ được chia ở hiện tại đơn (present simple).

Do you mind if I take a photo here?

Bạn có phiền không nếu như tôi chụp một tấm hình ở đây?

Mệnh đề đi theo sau Would you mind if … động từ được chia ở quá khứ đơn (past simple).

Would you mind if I took a photo here?

Bạn có phiền không nếu như tôi chụp một tấm hình ở đây?

Đặng Hoàng Huy @ 18:49 21/11/2010 Số lượt xem: 28767

Hướng Dẫn Cách Dùng Google Keep

Trên Android

1. Mở kho ứng dụng Google Play Store

2. Tìm ứng dụng Google Keep bằng cách gõ từ khóa “Google Keep” trên thanh tìm kiếm và nhấp nút Search.

3. Tải về và cài đặt ứng dụng. Nhấp Install, sau đó chờ cho hệ thống kiểm tra và cho phép tải ứng dụng về điện thoại. sau đó nó sẽ cài đặt tự động.

Hướng dẫn cách dùng Google Keep

4. Bắt đầu dùng ứng dụng.

Ứng dụng trên web

1. Vào địa chỉ web của Google Keep

Hướng dẫn cách dùng Google Keep

Ứng dụng trên trình duyệt Chrome

1. Vào cửa hàng Google Chrome Web Store.

2. Gõ từ khóa “Google Keep” trên hộp tìm kiếm và nhấp chọn nút Enter trên giao diện.

3. Tải ứng dụng. Nhấp chọn nút FREE để tải.

4. Xác thực bằng cách nhấp Add.

5. Ứng dụng đã sẵn sàng để sử dụng.

Phần 2: Cách dùng Google Keep

1. Tạo một ghi chú. Nhập ghi chú vào, ví dụ ” Giải câu đố trên Kaspersky Care”, “Nhớ đổi quà không thì hết hạn”….vào trong hộp văn bản. Nhấp “Done” để thêm ghi chú.

Google Keep sẽ tự động lưu ghi chú của người dùng ngay sau khi họ nhập chúng vào.

2. Thêm hình ảnh cho ghi chú. Nhấp chọn “Add image” để thêm ảnh.

3. Tạo ghi chú thoại khi bạn không thể gõ phím. Hãy nhấp vào biểu tượng microphone để tạo ghi chú mới.

4. Tạo danh sách ghi cho những yêu cầu nhiều bước như hóa đơn, điều khoản…Người dùng có thể tắt hoặc mở danh sách này bằng các nhấp chọn các checkbox.

5. Dùng tính năng theo dõi nhắc nhở. Hãy nhấp “Remind me” để nhắc nhở bạn thực hiện nhiệm vụ trong ghi chú.

6. Dùng màu sắc để phân loại. Nhấp chọn “color palette” để thay đổi màu sắc cho ghi chú của mình.

7. Lưu trữ những ghi chú cũ hoặc không dùng nữa. Nhấp chọn “Archive” để lưu ghi chú.

8. Xóa những ghi chú không cần thiết. Nhấp nút “Delete” để xóa bằng cách chọn ghi chú muốn xóa và thực hiện xóa từng ghi chú đã hoàn thành.

9. Sao lưu ghi chú. Tất cả những ghi chú của người dùng sẽ được lưu lại trên tài khoản dữ liệu đám mây ngay khi bạn thoát ra khỏi ứng dụng.

Xuân Dung

(*) Vui lòng trích dẫn nguồn khi đăng hay sử dụng lại bài từ trang web này

Google Keep Là Gì? Cách Sử Dụng Ứng Dụng Google Keep

Trong công việc cũng như cuộc sống bận rộn thường ngày của chúng ta có lẽ không ai là không cần đến 1 ứng dụng giúp chúng ta ghi nhớ những công việc cần phải làm. Từ trước đến nay có nhiều cách thức giúp chúng ta ghi nhớ như sổ bỏ túi, tablet lưu trữ thông tin, smartphone,…

Tuy nhiên, hôm nay mình sẽ giới thiệu cho các bạn 1 ứng dụng mới khá tiện ích có tên ” Google Keep“. Ứng dụng Google Keep có thể giúp ta ghi nhớ bằng cách ghi âm giọng nói hoặc gợi nhắc lại bằng cách chỉ định ngày giờ hay địa điểm,…

Google Keep là một ứng dụng ghi nhớ miễn phí do Google cung cấp. Ứng dụng này có thể sử dụng trên các thiết bị iPhone, Android, PC,…đồng thời nó cũng có thể được đồng bộ hóa với Google Drive

Ứng dụng này có thể giúp người dùng ghi chú bằng giọng nói, hoặc chụp ảnh để lưu lại. Chính vì vậy đây là ứng dụng được nhiều người sử dụng khi phải thực hiện nhiều công việc cùng 1 lúc. Ngoài ra, ứng dụng Google Keep còn có thể gọi điện trực tiếp bằng cách giữ lâu 1 chút vào số điện thoại bạn đã ghi lại trong phần ghi chú.

Cách sử dụng ứng dụng Google Keep

Bài viết này sẽ giới thiệu về 5 chức năng chính của Google Keep.

1. Chức năng ghi chú (memo)

Khi mở ứng dụng Google Keep thì bạn có thể nhập ghi chú vào ngay đó. Hoặc bạn có thể tab vào ” Input memo ” ở phía dưới bên trái màn hình để nhập nội dung ghi chú.

Thay đổi màu sắc: Bạn có thể thay đổi màu nền (background) để phân loại nội dung ghi chú như sau:

Sau khi nhập nội dung, tab vào icon phía dưới bên phải màn hình.

Tab vào màu bạn muốn sử dụng ở bảng màu phía dưới màn hình rồi thay đổi màu nền.

Tạo checklist

Ứng dụng này cũng giúp người dùng có thể quản lý task bằng cách tạo checklist.

Tab vào “Input memo” ở phía dưới bên trái màn hình. Tab vào icon phía dưới bên trái màn hình.

Tab vào “checkbox“

Checkbox sẽ được hiển thị trên màn hình input.

Tab vào button “+” để tạo list

Nhập nội dung ghi chú bằng cách ghi âm giọng nói

Ứng dụng Google Keep có một ưu điểm khá tiện lợi đó chính là có thể thay đổi text bằng giọng nói. Hơn nữa nó cũng có thể lưu lại giọng nói như 1 dạng data.

Sau khi mở ứng dụng, tab vào icon micro phía dưới bên phải màn hình

Trên màn hình hiển thị ” waiting “, khi đó bạn có thể ghi âm bằng giọng nói. Sau khi ghi âm xong hãy tab vào micro button ở giữa màn hình.

2. Chức năng chụp ảnh

Sau khi mở ứng dụng, tab vào icon camera ở phía dưới bên phải màn hình để chụp ảnh. Hoặc bạn có thể chọn ảnh từ folder đã có sẵn.

Sau khi upload ảnh, bạn có thể thêm nội dung ghi chú.

3. Chức năng gợi nhắc (remind)

Một ưu điểm nổi bật của ứng dụng Google Keep là nó có thể phát chuông để nhắc bạn dựa theo thời gian và địa điểm bạn thiết lập.

Ví dụ: bạn ghi chú tên công ty khách hàng bạn dự định đến chào hỏi, nếu bạn thiết lập địa chỉ nơi nhà ga gần nhất với công ty thì ứng dụng cũng sẽ thông báo cho bạn biết vào thời điểm bạn chọn.

Sau khi nhập nội dung ghi chú thì tab vào icon ở giữa màn hình.

Thiết lập thời gian

Mở tab ” select time“, có thể chọn ” date” ” time” ” repeat “. Sau khi chọn thì tab vào checkmark ở phía trên bên phải màn hình.

Thiết lập địa điểm

Mở tab ” select location “, nhập địa chỉ. Sau khi nhập thì tab vào checkmark phía trên bên phải màn hình. Thời gian và địa điểm đã thiết lập có thể được hiển thị cùng với nội dung ghi chú

4. Chức năng chia sẻ (gmail)

Người dùng có thể chia sẻ nội dung ghi chú với người dùng có sở hữu account Gmail. Những người được chia sẻ nội dung ghi chú đều có thể sửa đổi nội dung. Ngoài ra, ứng dụng Google Keep cũng có thể sử dụng để báo cáo tình hình tiến độ cho những người phụ trách task.

Sau khi nhập nội dung ghi chú muốn chia sẻ cho mọi người thì tab vào icon phía dưới bên phải màn hình.

Tiếp theo tab vào “Collaborator” trong menu hiển thị.

Nhập địa chỉ mail của những người muốn chia sẻ cho rồi tab vào check button phía trên bên phải màn hình.

Sau khi thao tác xong thì user nhận được chia sẻ có thể chia sẻ tiếp nội dung này cho người khác.

Khi tab vào icon lưu trữ ở phía trên bên phải của màn hình đang hiển thị nội dung ghi trú thì nội dung đó sẽ được lưu lại. Sau khi lưu lại sẽ có message hiển thị ” restore “. Khi này nếu bạn có nhầm lẫn hay sai sót gì thì có thể tab vào để quay về như cũ.

Tổng kết