Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Sử Dụng Tính Năng 3D Trong Phần Mềm Photoshop mới nhất trên website Deedee-jewels.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
– Đừng quên, Photoshop đã có tính năng 3D?
– Photoshop hiện nay là phần mềm chỉnh sửa ảnh số một và hiện đang được rất nhiều người yêu thích sử dụng. Nắm bắt được nhu cầu đó, nhà sản xuất Adobe đã không ngừng cải tiến và nâng cấp phần mềm con cưng của mình để phục vụ tối đa như cầu của người sử dụng. Và kể từ phiên bản Photoshop CS5 đến phiên bản Photoshop CC 2015 hiện nay đều được trang bị thêm tính năng 3D ngày một hoàn thiện hơn. Và có lẽ cũng không ít các bạn đã và đang hài lòng với tính năng 3D của Photoshop, công cụ này cho phép chúng ta vé được một hình ảnh 3D nhanh chóng, cũng như hỗ trợ render, xuất ra file 3D dễ dàng
– Nhưng không phải là ai sử dụng Photoshop cũng được trải nghiệm qua tính năng mới và độc đáo này, do một số trường hợp công cụ 3D bị ẩn hoặc là cấu hình máy của bạn tương đối yếu, không hỗ trợ được tính năng 3D. Vì thế hôm nay tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn cách bật tính năng 3D trong Photoshop.
– Cách 1: Do cấu hình máy hoặc là card màn hình của bạn không hỗ trợ tính năng 3D nên chức năng này bị ẩn đi.
– Bạn có thể kiểm tra bằng cách mở Photoshop lên, vào trong menu Edit, chọn Preferences, tiếp đến là Performance, GPU Seting, tích vào ô Enable OpenGL Drawing . Khi này thì các bạn có thể sử dụng được 3D rồi.
– Trong trường hợp ô Enable OpenGL Drawing bị ẩn thì do card màn hình của bạn không hỗ trợ 3D, vậy thì các bạn có thể cài thử phiên bản Photoshop CS2 32 bit để sử dụng, vì bản này yêu cầu cấu hình thấp hơn. Các phiên bản Photoshop sau này hỗ trợ nhiều tính năng 3D hơn nên sẽ yêu cầu cấu hình mạnh hơn một chút.
– Cách 2: Máy của bạn cấu hình tương đối mạnh nhưng mà tính năng 3D vẫn không được hỗ trợ:
– Trường hợp này có lẽ là bạn cài phiên bản Photoshop chưa đầy đủ lắm, nghĩa là chưa active Photoshop hoàn toàn mà chỉ dùng công cụ bẻ khóa để sử dụng phần mềm tạm thời. Bạn có thể lên Google search cách active Photoshop đầy đủ thì khi đó tính năng 3D sẽ hiện lên ngay thôi. Nếu bạn có nhu cầu sử dụng lâu dài thì mua bản quyền phần mềm là một lựa chọn hợp lí nhất, bạn không phải lo lắng vì sợ mất tính năng 3D nữa rồi.
– Cách 3: Bạn đang sử dụng phiên bản Photoshop Cs6, và tính năng 3D không được bật lên. – Cách thứ 4: Bạn đang sử dụng card màn hình onboard của Intel (Intel(R) HD Graphics) thì tính năng 3D vẫn có nhưng mà khi chọn vào thì tính năng đó lại bị ẩn, thế thì làm cách nào để sử dụng được tính năng này khi mà phần mềm đã được active đầy đủ ?
– Thường thì khi cài Photoshop Cs6, tính năng 3D sẽ tự động ẩn đi, các bạn có thể tháo Photoshop ra và cài lại. Sau khi cài xong thì các bạn đừng active vội, mà hãy mở Photoshop lên mà kiểm tra thử tính năng 3D đã được bật lên chưa, nếu được bật rồi thì mới active Photoshop. Nhiều khi vô tình, file Active của bạn lại làm hỏng mất tính năng của Photoshop đó. Nếu gặp trường hợp đó thì các bạn tải bản đầy đủ của Photoshop về để cài đặt. Chú ý là nên vào các trang web uy tín mà tải.
– Đầu tiên các bạn vào trang chủ của Intel, chọn bên Driver.
– Tiếp theo là các bạn chọn loại card màn hình mà mình đang sử dụng, sau đó thì tải về và giải nén ra một thư mục nào đó, các bạn nhớ đường dẫn giải nén này, lát nữa còn dễ tìm.
– Tới đây rồi, một hộp thoại tìm kiếm hiện ra, các bạn chọn Browse my computer for driver software rồi tìm kiếm đến thư mục mới giải nén lúc nãy, chọn Next để máy tự động cài Driver cũng như là thư viện OpenGL cho máy tính của bạn luôn.
– Sau khi cài xong rồi thì các bạn có thể khởi động máy lại để máy kịp cập nhật các Driver bạn vừa cài xong và bắt đầu mở Photoshop lên và thưởng thức tính năng 3D đầy thú vị nào.
– Và sau đây là một số hình ảnh mà mà tôi test thử 3D trong Photoshop CC.
Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Cura Cho Máy In 3D
Khuyên bạn nên tải phiên bản mới nhất trừ các bản Beta. Vì bản mới nhất đã được sửa chửa khắc phục một số lỗi của bản cũ.
Tải xong thì bạn nhấn cài đặt, Next cho tới bước sau.
Cài đặt xong mở phần mềm thì mình có giao diện như sau:
Chọn vào Prusa3d ► Prusa I3 ( Các máy in3D phổ biến hiện nay đều giống với dạng máy in của Prusa, nếu bạn dùng máy khác thì chọn đúng với máy của mình)
Phần chọn này cũng không quan trọng lắm vì chất lượng in chủ yếu phụ thuộc vào thông số mà mình cài đặt cho máy khi in nhiều hơn và cơ khí của máy.
Xong thì nhấn Next.
Để cài các thông số cho máy in chọn vào: Settings ► Printer ► Manage Printers…
Sẽ ra giao diện như sau:
♦ X Y Z là kích thước lớn nhất mà máy in được hay là kích thước hoạt động của máy.
♦ Xmin Xmax Ymin Xmax là khoản cách an toàn tính từ biên của bàn in ( Mình để 0 hết vì muốn kích thước in đúng bằng kích thước bàn).
♦ Build plate shape là hình dán bàn in (Với máy thường là hình chữ nhật với máy delta thì hình tròn).
♦ Chọn Origin at centter nếu muốn gốc tạo độ tại tâm bàn in.
♦ Chọn Heated bed nếu bạn có sử dụng bàn nhiệt cho máy in.
♦ G-code flavor là chọn firmware mà bạn dùng cho máy in (Mình dùng marlin nên chọn nó).
♦ Gantry Height là khoản cách từ đầu in tới bánh răng của bộ đùn nhựa (Nhiều bạn khi cài thông số hay bỏ qua cái này nhưng nó giúp giảm thiếu nhựa khi in rất nhiều đặc biệt với các máy dùng đùn xa).
♦ Number of Extruder là số đầu in mà bạn dùng.
Bạn chọn qua Tab Extruder 1 để cài các thông số của đầu in.
Ở đay bạn chú ý tới 2 thông số là:
♦ Nozzle Size là kích thước mũi in của máy.
♦ Compatible material diameter là đường kính sợi nhựa dùng để in.
Bạn nhấn Close để lưu cài đặt.
Bên phải của giao diện chính sẽ có bản chọn như hình:
♦ Layer height là độ dày lớn mỗi lần in (độ dày càng mỏng thì chi tiết in ra sẽ càng đẹp mà mịn).
♦ Infill là độ đặc của chi tiết (đối với các chi tiết in cần độ cứng thì phải tăng độ đặc lên).
Để sử đổi một vài các thông số khác thì bạn nhấn vào nút Custom.
Đó là các thông số cơ bản nhất khi in, để hiển thị ra các thông số khác bạn chọn vào Settings ► Configure Setting visibility.
Và chọn vào Check all trên giao diện hiện ra. Và Close.
Trong bản Print Setting:
♦ Layer Height: là độ cao mỗi lớp in.
♦ Initial Layer Height: là độ cao lớp in đầu tiên ( Thông số này thường quyết định nhựa có bám bàn tốt không và lớp đầu tiên in có mịn hay không).
Các thông số còn lại như Line Width là độ rộng của một đường nhựa in ra, thường bằng kích thước mũi in (Nếu muốn nhựa in ra dày hơn hay thưa hơn thì có thể tăng giảm nó).
♦ Wall Thickness: Độ dày thành của chi tiết in ra (Mũi in mình 0.4 mình cài đặt là 1,2 thì thành in ra là 3 lớp nhựa – Có thể cài đặt trực tiếp số lớp ở Wall line count).
♦ Top/ Bottom Thickness: Độ dày của lớp trên cùng và lớp dưới cùng chi tiết ( Layer Height trên mình để 0.2 và mình cài đặt mà 0.8 thì số lớp in là 4 lớp – Có thể cài đặt trực tiếp ở Top Layer hoặc Bottom Layer).
Và một thông số đáng chú ý nữa là Enable Ironing khi chọn chế độ này thì máy in sẽ chạy đi lại lớp trên cùng khoản rất nhỏ để làm mịn bề mặt phía trên, dành cho các chi tiết cần phẵng cả 2 mặt. Các bạn có thể tự tìm hiểu thêm các cái còn lại nhưng thường rất ít khi dùng.
♦ Infill Density như là thông số về độ đặc của vật thể, càng cao thì chi tiết in ra càng đặc nhưng thời gian in rất lâu, bù lại độ cứng của chi tiết cao.
♦ Infill Pattern là dạng lưới bên trong chi tiết hay là hình dạng của infill (muốn độ cứng cao thì để Triangles, muốn thời gian in nhanh thì để Lines).
♦ Infill Line Directions là hướng của các infill
Và các thông số ít dùng khác các bạn có thể tìm hiểu thêm.
♦ Printing Temperature là nhiệt độ in (với nhựa PLA thường 195 và với nhựa ABS thường 240).
♦ Flow là lượng nhựa in đùn ra khi in (nếu bạn muốn lượng nhựa đùn ra nhiều hơn hay ít hơn tại vị trí nào thì tăng lên).
♦ Nếu chọn vào Enable Retaction thì đồng ý rụt nhựa in lại khi chuyển tiếp giữa các vùng in khác nhau hay chuyển giữa vùng in với in support.
♦ Infill speed tốc độ in của infill.
♦ Wall speed tốc độ in của thành vật thể.
♦ Travel speed tốc độ di chuyển không của đầu in.
♦ Initial Layer speed tốc độ in của lớp đầu tiên (tốc độ chậm nhựa in dễ dính bàn hơn).
♦ Support Placement là vùng được tạo support: Nếu để Everywhere thì tất cả các vùng của chi tiết có góc lớn hơn Support Overhang Angle sẽ được tạo support. Nếu để Touching Buildplate thì các vùng phía ngoài của vật thể có góc lớn hơn Support Overhang Angle mới được tạo support.
♦ Support Pattern là hình dạng của support tương tự như của infill.
♦ Support Density là độc đặc của support cũng tương tự như của infill.
Để dễ gỡ support ra khỏi chi tiết sau khi in các bạn nên tăng thông số Support X/Y Distance lên vì nếu để support tạo ra gần chi tiết quá sẽ bị dính với chi tiết in nên khó gỡ ra.
Đối với thông số Build Plate Adhesion sẽ giúp tăng diện tích bám với bàn in của các chi tiết nhỏ và giảm thiếu nhựa khi bắt đầu in. Để tăng diện tích bám với bàn in của chi tiết thì các bạn chọn Brim, muốn chỉ giảm thiếu nhựa khi bắt đầu in thì chọn Skirt như hình.
Xong các bạn chỉ cần mở file cần in vào và tuỳ chỉnh các thông số như mong muốn, nhấn Slice để phần mềm cắt lớp và biên dịch ra Gcode. Nhấn lưu file và copy vào thẻ nhớ để in. Nếu máy tính đang cắm sẵn thẻ nhớ thì phần mềm sẽ tự nhận dạng và lưu vào đó.
Để xem phần mềm sau khi cắt lớp và cách di chuyển in của máy như thế nào thì các bạn chọn qua Tab PREVIEW trên giao diện chính.
Kéo thanh bên phải để xem từng lớp in hoặc nhấn nút Play thanh phía dưới để xem cách di chuyển của đầu in.
Hướng dẫn cân bàn máy in 3D
Xem thông tin chi tiết của máy in trong video
Tính Năng Của Phần Mềm Simple Zalo
Giới thiệu về phần mềm simple zalo
Với nhu cầu mua hàng online trên zalo ngày càng nhiều, ATP đã phát triển phẩn mềm SIMPLE ZALO để hỗ trợ anh/em kinh doanh online trên zalo ngày càng đơn giản và hiệu quả hơn, phần mềm với những tính năng ưu việt hỗ trợ tốt trong việc xây dựng zalo cá nhân bán hàng. Phần mềm simple zalo code theo cấu hình đơn giản, giảm dung lượng sử dụng bộ nhớ máy tính đến mức thấp nhất và đặc biệt chỉ cần 15p anh/em sẽ biết tất tần về phần mềm này, đúng với cái tên simple ( đơn giản ) của nó ^^
Tính năng của phần mềm simple zalo:
Kết bạn tự động theo tệp SĐT, UID hay tệp người dùng quanh đây bất kỳ
Hỗ trợ kết bạn quanh đây, lọc độ tuổi và giới tính
Nhắn tin tự động và đăng bài viết tự động lên Zalo
Có thể chạy song song nhiều tài khoản cùng lúc
Đăng bài cho nhiều tài khoản trên cùng một thiết bị, quản lý inbox các tài khoản của bạn trên cùng một thiết bị.
Ứng dụng có bigdata có liên kết với Facebook do đó bạn còn được cung cấp thêm têp UID của Facebook trên Zalo để bạn có thể sử dụng chúng, nó hỗ trợ vô cùng đắc lực cho hoạt động tìm target tiềm năng và quét tệp trên Facebook.
Có thể target đến bất kì đối tượng nào ở Facebook để kết bạn ở zalo, ví dụ : đổ tuổi từ 20 – 25, tham gia group cộng đồng ATP, thích digital marketing …
DÙNG THỬ NGAY TẠI ĐÂY
Simple Zalo hiện tại được phép dùng thử miễn phí, nếu bạn cần tư vấn hướng khai thác cho lĩnh vực của mình đừng ngần ngại liên hệ hotline hoặc livechat của công ty nhé !
Tính năng của phần mềm Simple Zalo Hướng dẫn Bán Hàng Online Hiệu Quả Trên Zalo Mini game : Chương trình khuyến mãi hấp dẫn và hiệu quả cho shop
https://shopbacklink.net/mua-backlink-chat-luong/ Website mua bán backlink, guest post hàng đầu trong giới SEO
Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Bluezone
Ứng dụng không thu thập dữ liệu về vị trí của bạn
Mọi người tham gia cộng đồng ẩn danh với những người khác. Chỉ cơ quan Y tế có thẩm quyền mới có thể biết những người nhiễm và nghi nhiễm do tiếp xúc gần với người nhiễm COVID-19.
Dự án được mở mã nguồn theo giấy phép GPL 3.0. Người dùng các nước trên thế giới được tự do tìm hiểu hoạt động hệ thống ở mức mã nguồn, được tự do sử dụng, nghiên cứu, sửa đổi và chia sẻ.
Bluezone sử dụng công nghệ Bluetooth năng lượng thấp BLE (Bluetooth Low Energy) do đó bạn có thể bật Bluetooth cả ngày cũng chỉ sử dụng trên dưới 10% Pin
Bước 1: tham gia vào cộng đồng Bluezone (cài đặt bluezone app vào điện thoại di động, có sẵn cho android và iOS). Truy cập vào trang https://www.bluezone.gov.vn/
Bước 2: ứng dụng ghi nhận quá trình tiếp xúc gần (< 2m) với cộng đồng Bluezone (vào lúc nào, bao lâu)
Bước 3: nếu có người nhiễm Covid-19 (F0), cơ quan y tế có thẩm quyền sẽ nhập dữ liệu F0 vào hệ thống.
Bước 4: Hệ thống sẽ giử dữ liệu F0 đến tất cả các máy trong cộng đồng Bluezone.
Bước 5: Ứng dụng Bluezone trên máy sẽ so sánhlịch sử tiếp xúc với dữ liệu F0.
Bước 6: nếu dữ liệu F0 trùng khớp với dữ liệu tiếp xúc.
Bước 7: ứng dụng cảnh báo người dùng có nguy cơ lây nhiễm Covid-19 khi tiếp xúc với người nhiễm trong thời gian 10 phút ở khoảng cách dưới 2m trong 14 ngày.
Bước 8: màn hình hiển thị hướng dẫn liên hệ với cơ quan y tế có thẩm quyền để nhận trợ giúp.
Bước 9: ứng dụng có thể cảnh báo cho người thuộc nhóm F2 (nhóm tiếp xúc gần với F1).
Cài đặt: ứng dụng Bluezone đang có mặt trên hai nền tảng di động phổ biến nhất đó là iOS và Android.
Bạn cũng nên cho phép Bluezone gửi thông báo và sử dụng vị trí trên ứng dụng. Để nếu người bạn tiếp xúc hoặc có bất kỳ ca nhiễm mới nào nhiễm Covid-19. Ứng dụng sẽ ngay lập tức gửi thông tin đến bạn.
Bấm Quét xung quanh để nhận diện xem có ai đang sử dụng Bluezone không. Bạn sẽ có một mã BluezoneID của mình ở trong mục này, mỗi thiết bị sẽ có một mã BluezoneID này. Nếu có người ở gần bạn (dưới 2m) sử dụng bluezone, ứng dụng sẽ tự động nhận diện những người dùng này và xếp vào trong danh sách đã tiếp xúc.
Ở mục lịch sử tiếp xúc cũng sẽ ghi nhận số người cùng sử dụng bluezone mà bạn đã tiếp xúc. Còn mục Tiếp xúc gần là bạn đứng gần những người dưới 2 mét.
T3G Bệnh viện quận Tân phú
Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Sử Dụng Tính Năng 3D Trong Phần Mềm Photoshop trên website Deedee-jewels.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!