Cập nhật thông tin chi tiết về Bộ Lọc Filter Vanishing Point Trong Photoshop (Phần 2) mới nhất trên website Deedee-jewels.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Làm việc với Vanishing Point:
Mẹo: Giữ kèm phím Ctrl trong lúc drag chuột tại các điểm neo nằm giữa của các cạnh để mở rộng (tạo thêm) 1 mặt phẳng có phối cảnh vuông góc với cạnh đó. Mặt phẳng mở rộng này không tách rời với mặt phẳng gốc và cạnh được mở rộng bị vô hiệu hóa, thay vào đó, nó trở thành cạnh của mặt phẳng mở rộng, có thể tiếp tục mở rộng hoặc dừng lại.
Mặt phẳng khép kin được tạo xong, công cụ Edit Plan Tool sẽ được chọn để tùy chỉnh mặt phẳng. Drag chuột tại các điểm neo để thay đổi vị trí của chúng hoặc scale các cạnh giới hạn nhằm thu nhỏ / phóng to / làm biến dạng mặt phẳng.
Khác với những tính năng mà chúng ta đã tìm hiểu ở các bài viết trước, giao diện Vanishing Point nhìn đơn giản thế nhưng cách áp dụng lại khá đa dạng.
Làm việc với vùng chọn trong Vanishing Point:
Bài này khá nhiều thuật ngữ nhập nhằng nên trước khi đọc tiếp, hãy xác định rằng bạn đã phân biệt được cách nói của Homa:
“mặt phẳng” : cái giới hạn trong 4 điểm được tạo ra từ Create Plane Tool.
“vùng chọn” : cái được tạo ra từ Marquee Tool, có 2 vai trò tùy trường hợp.
Tại vùng chọn, giữ kèm phím Alt trong lúc drag qua chỗ khác trên hình ảnh để “tô” nó, nói cách khác là ta đang nhân bản mẫu tô này đế áp vào vị trí khác. Vị trí này có thể là cùng mặt phẳng hoặc khác mặt phẳng.
Trường hợp 2: Homa gọi là “vùng chọn loại 2” đóng vai trò khoanh vùng xác định khu vực cần tô để lấy mẫu tô khác tô vào. Nó ngược lại với loại 1.
Giữ kèm phím Ctrl trong lúc drag chuột qua chỗ khác để lấp đầy vùng chọn bằng khu vực tương ứng trên hình ảnh. Khu vực này có thể là cùng mặt phẳng hoặc khác mặt phẳng.
Chúng ta cũng có thể thu phóng, lật ngược hoặc xoay vùng chọn đó bằng Transform Tool (T), để phù hợp với vị trí theo cách ta muốn.
Một vùng chọn từ mặt phẳng này hoàn toàn có thể áp lên mặt phẳng khác, bằng cách tại Marquee Tool, sau khi tạo vùng chọn, trực tiếp drag chuột để di chuyển vùng chọn đó tương ứng lên mặt phẳng khác. Hoặc để copy thì nhấn giữ phím Alt trong lúc drag chuột…
hoặc nhấn giữ Ctrl để tô vùng chọn đó bằng một mẫu khác như thao tác đã nói trên.
Đến bài này thì Homa nghĩ các bạn không còn lạ gì với Brush và Eyedropper Tool nữa nên chúng ta sẽ không phân tích nó mà đi đến Stamp Tool – bạn hẳn đã gặp tool này trong nhóm các công cụ phục chế ảnh mà Homasg đã giới thiệu trước đây.
Công dụng và cách hoạt động cũng tương tự như Stamp Tool của giao diện chính. Sau khi thiết lập thông số về kích thước, độ sắc nét, độ mờ đục… như đã nói đến trong phần 1.
Này hiệu quả với những vùng/ chi tiết nhỏ nhỏ, ví dụ như xóa cái rãnh trên vách tường thế này.
Bộ Lọc Filter Vanishing Point Trong Photoshop (Phần 1)
Vanishing Point là bộ lọc giúp đơn giản hoá việc chỉnh sửa những chi tiết được quy về mặt phẳng trong các hình phối cảnh (ví dụ như các mặt của tòa nhà, tường, sàn nhà hoặc bất kỳ đối tượng nào có thể quy về hình tứ giác – hình chữ nhật trong phối cảnh).
Nguyên tắc hoạt động của Vanishing Point: bạn phải chọn đúng giới hạn (giả lập) mặt phẳng của đối tượng cần tương tác, sau đó áp dụng các chỉnh sửa như vẽ, sao chép, dán và chuyển đổi. Tất cả các chỉnh sửa của bạn đều được tuân thủ theo các nguyên lý phối cảnh, điều này giúp tạo nên kết quả thực tế và logic hơn.
Trước khi đi vào phân tích, chúng ta cùng xem trước kết quả một chút…
Hộp công cụ bên trái, lần lượt từ trên xuống dưới là:
Edit Plane Tool (V): Chọn, chỉnh sửa, di chuyển, thay đổi kích thước các mặt phẳng giả lập.
Stamp Tool (S): tô đối tượng bằng mẫu tô (vùng được chọn) có sẵn trên chính hình ảnh đang tương tác.
Trước khi thao tác, ta cần thiết lập các thông số của công cụ này trên thanh đặc tính :
Từ trái qua phải lần lượt là:
Diameter: Kích thước đầu cọ, dao động từ 1 – 500.
Hardness: Độ cứng (sắc nét) hay mềm (tán mờ) của đầu cọ, dao động từ 0 – 100.
Opacity: độ mờ đục, dao động từ 0 – 100.
Heal: một dạng hòa trộn màu, có 3 chế độ: Off: ngăn chặn hòa trộn màu giữa mẫu tô với hình gốc. Luminance: làm bật tông (làm sáng) đường biên mẫu tô. On: cho phép hòa trộn màu với hình gốc.
Tick chọn Aligned nếu bạn muốn giữ mẫu tô này để tiếp tục áp lên những vùng khác.
Ban đầu như này:
Ta có thể bít luôn cái cửa kho thế này:
Vì đã xác định mặt phẳng phối cảnh nên các vạch sau khi áp lên nhìn logic hơn nhỉ?! ^ ^
5. Brush Tool (B): tô lên hình ảnh bằng màu (đơn sắc) được chọn.
Các thông số như Stamp Tool, có thêm phần Brush Color để chọn màu.
6. Transform Tool: Co dãn, xoay, di chuyển vùng chọn thả nổi, tương tự như Free Transform bên ngoài.
7. Eyedropper Tool (I): hút màu
9. Zoom Tool (Z): Phóng to / thu nhỏ vùng nhìn.
Bộ Lọc Filter Other Trong Photoshop (Phần 1: Custom Và High Pass)
Đây là nhóm bộ lọc khiến tôi phải vận động chất xám nhiều nhất. Chúng ta cùng đi vào phân tích!
Cơ chế hoạt động: hình ảnh được (giả lập) phân chia thành 25 ô (tôi gọi là khu vực “ma trận”) như trong cửa sổ tùy chọn. Nếu muốn vùng nào đó trên hình ảnh sáng hơn thì điền tại ô đó 1 con số dương, muốn vùng đó tối hơn thì điền 1 con số âm. Con số sử dụng trong khoảng từ -999 đến 999, hiệu ứng phản sáng rất mạnh nên hầu như ta chỉ sử dụng trong khoảng -50 đến 50.
Những ô liền kề nhau, thuộc những mảng màu gần gần giống nhau (tương đồng sắc độ) thì độ chính xác của những ô số sẽ không cao. Chúng ta không cần phải điền số vào hết tất cả các ô. Với thông số trên ta được kết quả:
Và kết quả của nó:
Ma trận các ô số như vậy có thể sẽ khiến các designer (những người chỉ quen làm việc với hình ảnh) sẽ cảm thấy có chút ngại, nhỉ?! Nhưng sẽ thật thú vị khi mỗi lần thay đổi các con số thì lại cho ra kết quả khác, đừng lo lắng, dù thế nào thì cũng không nằm ngoài những quy luật Homasg đã nói trên.
Tiếp theo, tôi sẽ cho bạn biết vì sao chỉ cần sử dụng trong khoảng -50 đến 50. Vì kết quả sẽ rất kinh khủng nếu bạn chỉ lo tăng/giảm những thông số trên ma trận mà bỏ qua 2 đặc tính vô cùng quan trọng này:
Scale: độ tản sáng của các điểm ảnh. Scale dao động từ 1 đến 9999. Khi Scale = 1, các điểm ảnh sẽ ở mức sáng cực đại của thông số đã nhập vào ma trận. Bởi vậy khi ma trận chứa những con số càng lớn thì hình ảnh bị cháy sáng càng gắt, bị vỡ hạt, thậm chí các nét trong hình bị lệch biên. Khi tăng Scale = 2, độ sáng của các điểm ảnh được chia đôi, cứ thế, càng tăng scale thì độ sáng càng giảm theo hệ nhị phân.
Offset: độ bù màu cho Scale. Nếu Scale chỉ nhắm vào việc khuếch trương độ sáng cho những điểm ảnh tại những vùng được điền số trong ma trận, thì Offset sẽ giữ lại màu sắc của hình ảnh và tán sáng đều ra cho toàn hình ảnh. Offset hiệu quả hơn khi thông số lớn hơn Scale trong khoảng từ 1 đến 40 đơn vị. Vượt ngoài khoảng này, hình ảnh sẽ bị mờ hoặc mất màu.
Điều tuyệt vời của bộ lọc Custom này là hình ảnh trông sẽ nét hơn khi bạn áp dụng hài hòa những thông số trong ma trận, Scale và Offset. Ngoài ra, Custom còn cho phép Save lại tùy chỉnh như 1 dạng mẫu để những lần sau có thể Load lên dùng tiếp.
Thông số Radius (đơn vị tính: pixels): biểu thị độ (đường kính) ảnh hưởng của từng pixel trong hình ảnh, tức là những pixel trong phạm vi thông số này sẽ được “gom” lại đồng nhất theo tông màu của mảng. Thông số càng lớn, hoạt động “gom” càng mạnh. Độ Radius dao động từ 0,1 đến 1000. Nhưng thực tế, chúng ta chỉ thường sử dụng trong khoảng 10 – 50 là được. Thông số quá cao, hình ảnh sẽ bị sai màu.
Sau khi áp High Pass, ta đổi chế độ hòa trộn là Overlay và giảm Opacity xuống còn 48% để hạn chế độ “gắt” của các mảng màu.
Sự hòa trộn giữa hình gốc và hình đã áp High Pass, ta có kết quả trông có vẻ rõ hơn.
Hình trên là kết quả do tôi đã đặt Radius = 950 pixels, không hòa trộn với hình gốc, nên màu sắc của hình bị xỉn xuống, tím lịm và tối hơn, cũng không tạo cảm giác rõ nét hơn so với hình gốc.
Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Sử Dụng Bộ Lọc Dữ Liệu Filter Trong Excel
Cách tạo bộ lọc trong Excel
Bộ lọc trong Excel hay còn được gọi là Filter (hoặc AutoFiltter – Bộ lọc tự động), là một công cụ giúp bạn tìm kiếm, sàng lọc dữ liệu, sắp xếp dữ liệu… để bạn có thể dễ dàng hơn trong việc quản lý dữ liệu. Bạn có thể tạo bộ lọc bằng cách:
Bước 1: chọn toàn bộ bảng dữ liệu, tính từ dòng tiêu đề tới dòng cuối có dữ liệu trong bảng (hoặc có thể chọn thêm nhiều dòng trống bên dưới)
Bước 2: tại thẻ Data trên thanh công cụ, bạn bấm chọn chức năng Filter
Sau khi chọn Filter, trong bảng dữ liệu sẽ xuất hiện biểu tượng hình mũi tên hướng xuống dưới tại dòng tiêu đề. Đây chính là biểu tượng của bộ lọc.
Một số điều bạn cần lưu ý với thao tác tạo bộ lọc là:
Bạn có thể tạo nhanh bộ lọc bằng cách chọn 1 vị trí bất kỳ trong bảng rồi chọn Filter trên thẻ Data. Excel sẽ tự động hiểu là bạn muốn áp dụng bộ lọc trên bảng tính có chứa vị trí bạn đang chọn. Tuy nhiên đôi khi Excel hiểu sai do cấu trúc bảng của bạn không đúng tiêu chuẩn dẫn tới việc áp dụng bộ lọc sẽ không chính xác. Bạn nên chọn toàn bộ bảng thay vì chỉ chọn 1 vị trí trong bảng.
Bộ lọc đôi khi bị ngắt tại vị trí dòng trống trong bảng. Dòng trống được hiểu là trên cả 1 dòng đều không có ô nào chứa dữ liệu.
Nếu bảng tính có trộn ô tại dòng tiêu đề, bộ lọc sẽ áp dụng cho dòng đầu tiên (phía trên) chứ không phải dòng dưới cùng trong vùng tiêu đề.
Bộ lọc chỉ xuất hiện ở vị trí dòng tiêu đề (thường là dòng đầu tiên phía trên cùng của 1 bảng). Nếu không có dòng tiêu đề riêng thì Excel sẽ coi dòng đầu tiên trong bảng là dòng tiêu đề.
Cách sử dụng bộ lọc để quản lý dữ liệu
Sắp xếp dữ liệu trong bảng tính sử dụng bộ lọc Filter
Khi bấm vào vị trí ký hiệu bộ lọc trong bảng dữ liệu, bạn có thể thấy trong bộ lọc có chức năng Sort (sắp xếp) ở ngay phần đầu tiên. Có 2 cách sắp xếp:
Sort A to Z là sắp xếp từ A đến Z (theo thứ tự tăng dần)
Sort Z tô A là sắp xếp từ Z đến A (theo thứ tự giảm dần)
Việc sắp xếp trong Filter có đặc điểm: chỉ những giá trị đang hiển thị mới được sắp xếp, còn những giá trị đã bị ẩn đi (bị lọc bỏ do không phù hợp với điều kiện lọc) thì sẽ không được sắp xếp. Điều này rất khác so với việc sử dụng chức năng sắp xếp riêng trên thẻ Data.
Các thao tác sử dụng bộ lọc
Khi biểu tượng có hình mũi tên hướng xuống dưới
Để lọc dữ liệu trong Excel, hãy thực hiện các bước sau:
Nhấp chuột vào mũi tên hướng xuống ở cột mà bạn muốn lọc.
Bỏ chọn tại mục Select All để bỏ tất cả các đối tượng một cách nhanh chóng.
Chọn đối tượng mà bạn muốn lọc tìm, rồi nhấn OK.
Sau khi lọc thì biểu tượng mũi tên hướng xuống dưới ở cột được lọc thay đổi thành biểu tượng có hinh cái phễu
Đặc điểm của bảng dữ liệu khi đang ở chế độ sử dụng bộ lọc:
Có biểu tượng hình phễu trên bộ lọc tại dòng tiêu đề
Phần Heading hiển thị số dòng có màu xanh (thông thường là màu đen) và có những dòng bị ẩn đi (là những giá trị không phù hợp với điều kiện lọc)
Những cột còn lại trong bảng sẽ chỉ còn những nội dung tương ứng với dòng chứa giá trị thỏa mãn điều kiện lọc đã áp dụng trước đó.
Bạn có thể thực hiện thao tác lọc trên nhiều cột cùng 1 lúc thay vì chỉ lọc duy nhất 1 cột. Khi đó biểu tượng hình phễu có thể xuất hiện trên nhiều cột cùng lúc:
Cách mở rộng bảng thông tin trong bộ lọc
Ngoài ra bạn có thể điều khiển để cửa sổ bộ lọc trong Excel trở nên rộng hơn, hiển thị nhiều nội dung hơn bằng cách di chuột tới vị trí góc dưới bên phải vùng bảng khi mở bộ lọc, và ngay khi xuất hiện biểu tượng mũi tên hai đầu, hãy giữ chuột và kéo nó xuống hay kéo nó về phía bên phải, bảng thông tin bộ lọc sẽ mở rộng theo chiều tương ứng.
Cách lọc bỏ các ô trống trong bảng
Để kiểm tra xem trong cột của bạn có ô trống hay không, bạn có thể bấm vào biểu tượng nút lọc trên dòng tiêu đề và chú ý phần phía dưới của các đối tượng lọc: Nếu xuất hiện mục (Blanks) thì tức là có ô trống
Bạn có thể bỏ dấu tích ở mục này để lọc bỏ đi các ô trống trong cột cần lọc, sau đó bấm vào nút OK.
Ngoài ra bạn có thể bấm chuột bỏ dấu tích ở mục Select All, sau đó chỉ chọn Blanks thì sẽ chỉ hiển thị các ô trống mà thôi
Cách lọc dữ liệu dạng văn bản (Text)
Với những cột chứa dữ liệu dạng văn bản, khi bấm vào bộ lọc bạn sẽ thấy xuất hiện dòng Text Filters. Khi đó bạn có thể sử dụng các điều kiện lọc áp dụng cho dữ liệu dạng văn bản (Text)
Ví dụ: để lọc bỏ các hàng có chứa Chuối (tiếng anh là Bananas), hãy thực hiện như sau:
Nhấp mũi tên hướng xuống ở tiêu đề của cột, rồi chọn Text Filters.
Trong các tiêu chí lọc của Text Filters, bạn có thể chọn mục Does Not Contain (có nghĩa là Không có chứa)
Hộp thoại Custom AutoFilter sẽ xuất hiện. Bạn có thể nhập nội dung mà bạn muốn lọc bỏ, sau đó nhấn OK
Kết quả là, tất cả các hàng có chứa ký tự bananas, bao gồm Bananas, Goldfinger bananas, Green bananas đều được ẩn đi khỏi bảng dữ liệu
Lọc theo 2 điều kiện trên cùng 1 cột
Để lọc dữ liệu trong Excel nhiều hơn 1 điều kiện, bạn có thể chọn mục Custome Filter (dòng dưới cùng trong danh sách các tiêu chí lọc trong bảng chọn Text Filter). Khi đó sẽ xuất hiện bảng Custom AutoFilter và bạn thực hiện tiếp các thao tác sau:
Chọn điều kiện lọc thứ 1 gồm toán tử (là các từ thể hiện khoảng giá trị như Contains, Does not contains…) ở phía bên trái và giá trị của điều kiện kèm theo (phía bên phải)
Chọn mối quan hệ giữa các điều kiện này là And (đồng thời đúng) hay Or (chỉ cần 1 trường hợp đúng)
Hãy chọn toán tử so sánh và giá trị của điều kiện thứ hai
Ví dụ: chúng ta sẽ lọc Hoặc là có giá trị bananas (chuối) hoặc là có giá trị lemons (chanh) thì thiết lập như sau:
Khi đó kết quả lọc là những dòng có giá trị chuối hoặc chanh đều xuất hiện, còn không phải hai giá trị này thì sẽ ẩn đi.
Ký tự dấu * đại diện cho bất kỳ ký tự nào, không giới hạn số lượng ký tự.
Ký tự dấu ? đại diện cho 1 ký tự bất kỳ, có giới hạn số lượng ký tự là 1.
Cách lọc dữ liệu theo ký tự đại diện
Hướng dẫn cách tìm kiếm theo ký tự đại diện (wildcard) trong Excel
Nếu có quá nhiều dữ liệu Text và bạn lại không nhớ chính xác nội dung cần lọc là gì, bạn có thể sử dụng các ký tự đại diện:
Bạn có thể tìm hiểu nội dung này kỹ hơn trong bài viết
Cách lọc dữ liệu dạng Số trong Excel
Tương tự như dạng văn bản (text), nếu cột chứa dữ liệu là các con số thì bộ lọc trong Excel sẽ tự động thay đổi, không phải Text Filters mà sẽ là Number Filters. Tức là phương pháp lọc sẽ thay đổi dựa theo kiểu dữ liệu có trong cột cần lọc.
Đặc điểm của dữ liệu dạng Number đó là nó được sắp xếp tự động trong bộ lọc theo thứ tự tăng dần (tính cả số âm và số thập phân)
Ví dụ: để lọc các giá trị từ 250 tới 300 thì ta có thể chọn Between (trong khoảng) và thiết lập như sau:
trong đó:
is greater than or equal to có nghĩa là lớn hơn hoặc bằng (từ bao nhiêu)
is less than or equal to có nghĩa là nhỏ hơn hoặc bằng (đến bao nhiêu)
Thông thường khi viết (hay nhập) giá trị thời gian trên Excel, chúng ta ngầm hiểu là sẽ nhập Ngày trước, Tháng sau, rồi mới đến năm.
Nhưng Excel lại có thiết lập mặc định là hiểu người dùng sẽ nhập dạng Tháng trước, Ngày sau, rồi mới đến năm.
Kết quả là, chỉ những đơn hàng có giá trị từ 250$ đến 300$ mới được hiển thị
Lọc dữ liệu theo thời gian trong Excel
Trước tiên bạn cần chú ý là chúng ta gặp lỗi sai về dữ liệu thời gian rất nhiều. Cụ thể là:
Chính cách hiểu khác nhau như vậy dẫn tới giá trị thời gian bạn nhập vào không đúng, khiến kết quả lọc không như ý. Bạn cần biết cách Định dạng Ngày Tháng Năm trong Excel đúng cách thì mới chắc chắn được dữ liệu không bị sai.
Đặc điiểm dữ liệu thời gian là:
Hướng dẫn lọc dữ liệu theo quý trong Excel
Hiển thị mục Date Filters trong bộ lọc
Bạn có thể sử dụng các phương pháp lọc theo điều kiện được cung cấp sẵn trong Date Filter rất nhanh chóng và phù hợp với nhu cầu. Hoặc bạn sử dụng lọc theo Custom Filter để nhập theo giá trị như ý muốn.
Cách lọc dữ liệu theo màu sắc trong Excel
Ngoài việc lọc theo các giá trị cụ thể, Excel chọn cho phép bạn lọc theo màu sắc được định dạng trong các ô, bao gồm:
Khi bạn sử dụng phương pháp tô màu trực tiếp hoặc dùng Conditional formatting để tự động đổi màu theo điều kiện, lúc đó bạn chỉ cần sử dụng các màu sắc có sẵn để lọc tìm các giá trị phù hợp:
Cách sử dụng lại bộ lọc khi dữ liệu được cập nhật
Khi dữ liệu được cập nhật mới (thêm / thay đổi / xóa bớt…) thì kết quả lọc sẽ khác. Do đó bạn sẽ cần phải cập nhật lại kết quả lọc. Có 1 cách rất đơn giản đó là bạn sử dụng chức năng Reapply trên thẻ Data. Cách làm như sau:
Điều kiện áp dụng: Khi bạn đang áp dụng bộ lọc theo điều kiện (trạng thái đang lọc).
Trên thẻ Data, bạn bấm vào vị trí Reapply (như hình bên dưới), nó có nghĩa là Áp dụng lại điều kiện lọc để cập nhật kết quả. Chức năng này có hình như bên dưới:
hoặc:
Cách sao chép kết quả lọc sang địa chỉ khác
Sau khi lọc dữ liệu trong Excel, bạn có thể cần sao chép kết quả lọc sang 1 địa chỉ khác, như 1 sheet khác hay 1 workbook khác. Cách làm như sau:
Chọn vùng dữ liệu cần sao chép. Lưu ý vùng này chỉ còn các kết quả phù hợp với điều kiện lọc.
Nhấn chuột phải chọn mục Copy (hoặc nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl + C) để thực hiện lệnh sao chép.
Tại nơi bạn muốn dán kết quả lọc, nhấn vào vị trí ô đầu tiên trong vùng cần dán kết quả, bấm chuột phải chọn Paste (hoặc nhấn tổ hợp phím tắt là Ctrl + V).
Thông thường, khi sao chép dữ liệu đã lọc sang 1 vị trí khác, bằng thao tác trên thì bạn sẽ nhận được kết quả là các giá trị còn lại sau khi lọc.
Nhưng trong một số trường hợp Excel lại hiển thị toàn bộ nội dung, bao gồm cả những giá trị đã bị ẩn (bị lọc bỏ). Để khắc phục vấn đề này bạn có thể thực hiện thao tác sau (bắt đầu từ sau bước 1 trong 3 bước ở trên)
Cách 1: nhấn Alt +; để chọn chỉ những ô được hiển thị. Sau đó mới Copy.
Cách xóa bỏ bộ lọc hay kết quả lọc khi không muốn sử dụng
Khi muốn trở về trạng thái trước khi lọc, hay muốn bỏ hẳn bộ lọc khỏi bảng dữ liệu, bạn có thể sử dụng thao tác sau:
2. Để xóa bỏ bộ lọc, bạn nhấn lại vào biểu tượng Filter trong thẻ Data. Lúc này nó hoạt động như 1 cái công tắc, trạng thái đang sử dụng là có màu xanh bao quanh biểu tượng Filter, khi bạn nhấn trở lại vào thì nó mất màu xanh, trở về trạng thái bình thường. Lúc đó bộ lọc không xuất hiện trên bảng dữ liệu nữa.
Những kiến thức bạn đang xem thuộc khóa học Excel từ cơ bản tới nâng cao của chúng tôi Khóa học này cung cấp cho bạn kiến thức một cách đầy đủ và có hệ thống về các hàm, các công cụ trong excel, ứng dụng excel trong công việc… Hiện nay hệ thống đang có nhiều ưu đãi khi bạn đăng ký tham gia khóa học này.
Bạn đang xem bài viết Bộ Lọc Filter Vanishing Point Trong Photoshop (Phần 2) trên website Deedee-jewels.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!